Các loại hình tố tụng hình sự và hướng áp dụng ở Việt Nam.
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 215.34 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo Nghị quyết số 31/2009/NQ-QH 12 ngày 17/6/2009 về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2010 và bổ sung chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội nhiệm kỳ khóa XII (2007-2011) thì Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) sẽ được sửa đổi. Như vậy, hiện nay, việc sửa đổi, bổ sung BLTTHS đã được đặt ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các loại hình tố tụng hình sự và hướng áp dụng ở Việt Nam.Các loại hình tố tụng hình sự và hướng áp dụng ở Việt NamTheo Nghị quyết số 31/2009/NQ-QH 12 ngày 17/6/2009 về Chương trình xâydựng luật, pháp lệnh năm 2010 và bổ sung chương trình xây dựng luật, pháplệnh của Quốc hội nhiệm kỳ khóa XII (2007-2011) thì Bộ luật Tố tụng hình sự(BLTTHS) sẽ được sửa đổi. Như vậy, hiện nay, việc sửa đổi, bổ sung BLTTHSđã được đặt ra. Vì vậy, việc nghiên cứu các loại hình tố tụng hình sự (TTHS)để hoàn thiện pháp luật về TTHS là một công việc cần thiết. 1. Các loại hình tố tụng hình sự Loại hình TTHS là cách thức thể hiệnL, biểu hiện cũng như cách thức tiếnhành các hoạt động tố tụng. Trong lịch sử và hiện tại đã và đang tồn tại bốn loạihình TTHS cơ bản sau: 1.1. Tố tụng tố cáo Đây là loại hình tố tụng được hình thành từ thời kỳ chiếm hữu nô lệ, nhưngtồn tại và phát triển cực thịnh trong thời kỳ đầu của xã hội phong kiến. Nét đặctrưng của tố tụng tố cáo là sự công nhận vị trí đặc biệt của người buộc tội - thườnglà người bị tội phạm xâm hại hay còn gọi là người bị hại. Việc khởi tố hay khôngkhởi tố vụ án hình sự cũng như tiến hành hay chấm dứt các hoạt động tố tụng phụthuộc vào ý chí của người buộc tội nên gọi là tư tố. Sau này, thực tiễn cho thấyhành vi phạm tội không chỉ xâm hại đến lợi ích cá nhân người bị hại, mà còn gâythiệt hại cho cả xã hội và nhà vua. Mặt khác, để hạn chế tình trạng lợi dụng quyềntố cáo gây thiệt hại đến tính mạng, danh dự, nhân phẩm, tài sản của người khác,loại hình tố tụng tố cáo đòi hỏi khi tố cáo tội phạm với nhà chức trách, người tốcáo phải tuyên thệ; nếu người bị tố cáo không phạm tội, người tố cáo có thể bị xửphạt. Điều này đã làm cho việc tố cáo của người bị hại giảm dần. Dần dần, trongloại hình tố tụng tố cáo, chủ thể buộc tội là cá nhân (người bị hại) được chuyểngiao cho người đại diện lợi ích của nhà vua nên tư tố chuyển sang công tố. Chủ thể thực hiện chức năng bào chữa chính là người bị buộc tội. Hơn nữa,mọi người đều có thể tham gia nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của người bị buộc tộinên thời kỳ này đã xuất hiện một số người được gọi là hiệp sỹ có điều kiện và khảnăng tự nguyện đứng ra bảo vệ cho người bị buộc tội. Đó chính là những ngườithân, bạn bè của người bị buộc tội. Bào chữa ở đây thực chất chỉ là việc thể hiện tàinăng, không vụ lợi và mang ý nghĩa cao cả nhằm bảo vệ người bị buộc tội. Chủ thể thực hiện chức năng xét xử không có sự thống nhất, ở các thời điểmkhác nhau thì cơ quan xét xử cũng được quy định khác nhau. Các Tổng đốc, Đạicông, Tri châu, Quan tài phán, Quan toà, Quan thu thuế kiêm cảnh sát cũng đóngvai trò là người xét xử. Hệ thống chứng cứ được quy định đơn giản, mang nặngtính chất mê tín, tôn giáo, định kiến và áp đặt. Sự nhận tội của người bị buộc tộiđược coi là chứng cứ quan trọng nhất, là chứng cứ vua. Trường hợp không có sựnhận tội của người bị buộc tội thì có thể sử dụng các nguồn khác để chứng minhnhư lời thề hoặc phán xét theo ý trời hoặc các thử thách khác. Như vậy, với một hệthống chứng cứ được quy định, tòa án không cần biết sự việc đã xảy ra như thế nàomà chỉ quan tâm đến khả năng chịu đựng thử thách của người bị buộc tội hay họcần phải thề như thế nào. Đây là loại hình tố tụng cổ xưa nhất và được hầu hết cácnước sử dụng trong những thời điểm khác nhau. 1.2. Tố tụng xét hỏi Đây là loại hình tố tụng cũng xuất hiện vào thời kỳ chiếm hữu nô lệ§, trongcác tòa án tôn giáo và dần dần thâm nhập vào tòa án thường. Loại hình tố tụng nàyphát triển phổ biến vào thời kỳ chế độ quân chủ, phát triển mạnh nhất ở thời kỳtrung cổ. Tố tụng xét hỏi ra đời từ những nguyên nhân sau: thứ nhất, từ yêu cầutăng cường quyền lực công; thứ hai, do tình hình tội phạm tăng; thứ ba, do thái độthờ ơ, vô trách nhiệm của quyền lực công đối với các quyền của con người. Đặc điểm của tố tụng xét hỏi là hoạt động tố tụng được tiến hành bí mật vàbằng văn bản. Trong tố tụng xét hỏi, các cơ quan có thẩm quyền dùng nghiệp vụđiều tra để xác định hành vi phạm tội của người bị buộc tội, nên không thể côngkhai rộng rãi, nhất là đối với người bị buộc tội. Tuy nhiên, để có cơ sở làm chứngcứ chứng minh thì cơ quan tiến hành tố tụng phải lập thành văn bản. Các hoạt độngtố tụng không được phân biệt rõ ràng và được thể hiện ở những mức độ khác nhau.Đặc biệt, các cơ quan, tổ chức thực hiện chức năng tố tụng không được xác định cụthể mà hầu như tập trung vào toà án. Người bị hại không có chức năng buộc tội màthay vào đó là người thuộc các cơ quan, tổ chức thực hiện chức năng tố tụng.Người bị buộc tội bị hạn chế quyền bào chữa, họ không phải là một chủ thể trongquan hệ tố tụng mà chỉ là khách thể của quan hệ tố tụng. Thẩm phán không chỉthực hiện chức năng xét xử mà còn thực hiện cả chức năng điều tra, chức năngbuộc tội và có cả một phần của chức năng bào chữa. Nguyên tắc cơ bản của loại hình tố tụng này là suy đoán có tội đối với ngườibị buộc tội. Nguy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các loại hình tố tụng hình sự và hướng áp dụng ở Việt Nam.Các loại hình tố tụng hình sự và hướng áp dụng ở Việt NamTheo Nghị quyết số 31/2009/NQ-QH 12 ngày 17/6/2009 về Chương trình xâydựng luật, pháp lệnh năm 2010 và bổ sung chương trình xây dựng luật, pháplệnh của Quốc hội nhiệm kỳ khóa XII (2007-2011) thì Bộ luật Tố tụng hình sự(BLTTHS) sẽ được sửa đổi. Như vậy, hiện nay, việc sửa đổi, bổ sung BLTTHSđã được đặt ra. Vì vậy, việc nghiên cứu các loại hình tố tụng hình sự (TTHS)để hoàn thiện pháp luật về TTHS là một công việc cần thiết. 1. Các loại hình tố tụng hình sự Loại hình TTHS là cách thức thể hiệnL, biểu hiện cũng như cách thức tiếnhành các hoạt động tố tụng. Trong lịch sử và hiện tại đã và đang tồn tại bốn loạihình TTHS cơ bản sau: 1.1. Tố tụng tố cáo Đây là loại hình tố tụng được hình thành từ thời kỳ chiếm hữu nô lệ, nhưngtồn tại và phát triển cực thịnh trong thời kỳ đầu của xã hội phong kiến. Nét đặctrưng của tố tụng tố cáo là sự công nhận vị trí đặc biệt của người buộc tội - thườnglà người bị tội phạm xâm hại hay còn gọi là người bị hại. Việc khởi tố hay khôngkhởi tố vụ án hình sự cũng như tiến hành hay chấm dứt các hoạt động tố tụng phụthuộc vào ý chí của người buộc tội nên gọi là tư tố. Sau này, thực tiễn cho thấyhành vi phạm tội không chỉ xâm hại đến lợi ích cá nhân người bị hại, mà còn gâythiệt hại cho cả xã hội và nhà vua. Mặt khác, để hạn chế tình trạng lợi dụng quyềntố cáo gây thiệt hại đến tính mạng, danh dự, nhân phẩm, tài sản của người khác,loại hình tố tụng tố cáo đòi hỏi khi tố cáo tội phạm với nhà chức trách, người tốcáo phải tuyên thệ; nếu người bị tố cáo không phạm tội, người tố cáo có thể bị xửphạt. Điều này đã làm cho việc tố cáo của người bị hại giảm dần. Dần dần, trongloại hình tố tụng tố cáo, chủ thể buộc tội là cá nhân (người bị hại) được chuyểngiao cho người đại diện lợi ích của nhà vua nên tư tố chuyển sang công tố. Chủ thể thực hiện chức năng bào chữa chính là người bị buộc tội. Hơn nữa,mọi người đều có thể tham gia nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của người bị buộc tộinên thời kỳ này đã xuất hiện một số người được gọi là hiệp sỹ có điều kiện và khảnăng tự nguyện đứng ra bảo vệ cho người bị buộc tội. Đó chính là những ngườithân, bạn bè của người bị buộc tội. Bào chữa ở đây thực chất chỉ là việc thể hiện tàinăng, không vụ lợi và mang ý nghĩa cao cả nhằm bảo vệ người bị buộc tội. Chủ thể thực hiện chức năng xét xử không có sự thống nhất, ở các thời điểmkhác nhau thì cơ quan xét xử cũng được quy định khác nhau. Các Tổng đốc, Đạicông, Tri châu, Quan tài phán, Quan toà, Quan thu thuế kiêm cảnh sát cũng đóngvai trò là người xét xử. Hệ thống chứng cứ được quy định đơn giản, mang nặngtính chất mê tín, tôn giáo, định kiến và áp đặt. Sự nhận tội của người bị buộc tộiđược coi là chứng cứ quan trọng nhất, là chứng cứ vua. Trường hợp không có sựnhận tội của người bị buộc tội thì có thể sử dụng các nguồn khác để chứng minhnhư lời thề hoặc phán xét theo ý trời hoặc các thử thách khác. Như vậy, với một hệthống chứng cứ được quy định, tòa án không cần biết sự việc đã xảy ra như thế nàomà chỉ quan tâm đến khả năng chịu đựng thử thách của người bị buộc tội hay họcần phải thề như thế nào. Đây là loại hình tố tụng cổ xưa nhất và được hầu hết cácnước sử dụng trong những thời điểm khác nhau. 1.2. Tố tụng xét hỏi Đây là loại hình tố tụng cũng xuất hiện vào thời kỳ chiếm hữu nô lệ§, trongcác tòa án tôn giáo và dần dần thâm nhập vào tòa án thường. Loại hình tố tụng nàyphát triển phổ biến vào thời kỳ chế độ quân chủ, phát triển mạnh nhất ở thời kỳtrung cổ. Tố tụng xét hỏi ra đời từ những nguyên nhân sau: thứ nhất, từ yêu cầutăng cường quyền lực công; thứ hai, do tình hình tội phạm tăng; thứ ba, do thái độthờ ơ, vô trách nhiệm của quyền lực công đối với các quyền của con người. Đặc điểm của tố tụng xét hỏi là hoạt động tố tụng được tiến hành bí mật vàbằng văn bản. Trong tố tụng xét hỏi, các cơ quan có thẩm quyền dùng nghiệp vụđiều tra để xác định hành vi phạm tội của người bị buộc tội, nên không thể côngkhai rộng rãi, nhất là đối với người bị buộc tội. Tuy nhiên, để có cơ sở làm chứngcứ chứng minh thì cơ quan tiến hành tố tụng phải lập thành văn bản. Các hoạt độngtố tụng không được phân biệt rõ ràng và được thể hiện ở những mức độ khác nhau.Đặc biệt, các cơ quan, tổ chức thực hiện chức năng tố tụng không được xác định cụthể mà hầu như tập trung vào toà án. Người bị hại không có chức năng buộc tội màthay vào đó là người thuộc các cơ quan, tổ chức thực hiện chức năng tố tụng.Người bị buộc tội bị hạn chế quyền bào chữa, họ không phải là một chủ thể trongquan hệ tố tụng mà chỉ là khách thể của quan hệ tố tụng. Thẩm phán không chỉthực hiện chức năng xét xử mà còn thực hiện cả chức năng điều tra, chức năngbuộc tội và có cả một phần của chức năng bào chữa. Nguyên tắc cơ bản của loại hình tố tụng này là suy đoán có tội đối với ngườibị buộc tội. Nguy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tố tụng hình sự quản lý Nhà nước kinh tế chính trị quản lý kinh tế đặc điểm kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 411 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 388 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 292 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 286 0 0 -
2 trang 279 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 257 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 243 1 0