Danh mục

Các loại liên kết hóa học

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 190.96 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu các loại liên kết hóa học, tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các loại liên kết hóa học Các loại liên kết hóa họcTrong hóa học, liên kết hóa học là lực, giữ cho các nguyên tử cùng nhau trong các phântử hay các tinh thể. Sự hình thành các liên kết hóa học giữa các nguyên tố để tạo nênphân tử được hệ thống hóa thành các lý thuyết liên kết hóa học . - Thuyết liên kết hóa trị và khái niệm của số ôxi hóa được dùng để dự đoán cấu trúc và thành phần phân tử. - Thuyết vật lý cổ điển về liên kết điện tích và khái niệm của số điện âm dùng để  dự đoán nhiều cấu trúc ion.Với các hợp chất phức tạp hơn, chẳng hạn các phức chất kim loại, thuyết liên kết hóa trịkhông thể giải thích được và sự giải thích hoàn hảo hơn phải dựa trên các cơ sở của cơhọc lượng tử.Các đặc trưng không gian và khoảng năng lượng tương tác bởi các lực hóa học nối vớinhau thành một sự liên tục, vì thế các thuật ngữ cho các dạng liên kết hóa học khác nhaulà rất tương đối và ranh giới giữa chúng là không rõ ràng. Tuy vậy, Mọi liên kết hóa họcđều nằm trong những dạng liên kết hóa học sau1. Liên kết ion: Liên kết ion, hay liên kết điện tích, là một liên kết hóa học có bản chất làlực hút tĩnh điện giữa hai ion mang điện tích trái dấu. Liên kết ion thường là liên kết giữacác nguyên tử nguyên tố phi kim với các nguyên tử nguyên tố kim loại. Các nguyên tửkim lo ại (có 1, 2, 3 electron lớp ngo ài cùng) có độ âm điện nhỏ, dễ mất electron tạo ra iondương (cation). Các nguyên tử phi kim (có 5, 6, 7 electron lớp ngo ài cùng) có độ âm điệnlớn, dễ nhận electron để tạo ra ion âm (anion). Liên kết ion được hình thành do lực húttĩnh điện giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình.Tính chất của các hợp chất có liên kết ion Điểm nóng chảy cao do liên kết ion tương đối bền  Dẫn điện ở trạng thái nóng chảy và trong dung dịch, ở trạng thái rắn thường  không dẫn điện. Cứng và dễ vỡ  Hình thành tinh thể, có dạng rắn  Tinh thể ion thường không màu  Liên kết ion trong muối ăn NaCl, một dạng liên kết ion điển hình2. Liên kết cộng hóa trị: Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa cácnguyên tử bằng một hay nhiều cặp điện tử (electron) chung. Như sự hình thành phân tửH2, nguyên tử H có cấu hình electron là 1s2. Mỗi nguyên tử H góp chung 1 electron tạothành 1 cặp electron trong phân tử H2, như vậy, trong phân tử H2, mỗi nguyên tử có 2,giống bền vững của khí hiếm heli. Liên kết cộng hóa trị được chia làm hai loại: Liên kếthóa trị không phân cực và liên kết hóa trị phân cực.Liên kết hóa trị không phân cựcLà liên kết giữa cộng hóa trị giữa nguyên tử của các nguyên tố có độ âm điện bằng nhau.Do đó, các cặp electron chung không bị nghiêng về bất cứ bên nào, liên kết không phâncực (Giống ví dụ nêu trên).Liên kết công hóa trị phân cựcLà liên kết cộng hóa trị giữa nguyên tử của các nguyên tố có độ âm điện không bằngnhau. Do đó, các cặp electron chung bị nghiêng về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn, liênkết bị phân cực.Ví dụ: Liên kết cộng hóa trị giữa H và Cl: Mỗi nguyên tử góp chung 1 electron tạo nên 1liên kết cộng hóa trị, độ âm điện của Cl là 3.16, lớn hơn của H là 2.2 nên cặp electronchung bị nghiêng về phía Cl, liên kết bị phân cực.Tính chất của liên kết cộng hóa trịCác chất mà phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị có thể là chất rắn như: đường, lưu huỳnh,sắt...; chất lỏng như: nước, rượu..., hoặc chất khí như: cacbonic, clo, hiđrô,...Các chất có cực như ancol ethylic, đường,... tan nhiều trong dung môi có cực như nước.Phần lớn các chất không cực như iot và các chất hữu cơ không cực tan trong dung môikhông cực như benzen, cacbon tetraclorua...Nói chung, các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị không cực không dẫn điện ở mọi trạngthái.3. Liên kết cộng hóa trị phối hợp: Liên kết cộng hóa trị phối hợp (còn được biết đếnnhư là liên kết cho nhận) là một dạng đặc biệt của liên kết cộng hóa trị, trong đó các điệntử chia sẻ chỉ đến từ một nguyên tử duy nhất. Khi liên kết được tạo thành, độ bền của nókhông khác gì so với liên kết cộng hóa trị.Các liên kết cộng hóa trị phối hợp được tạo thành khi một bazơ Lewis (chất cung cấpđiện tử) cung cấp một cặp điện tử cho axít Lewis (chất nhận điện tử) và hợp chất tạothành sau đó được gọi là adduct.Tính chất của liên kết cộng hóa trị phối hợpCác liên kết phối hợp có thể tìm thấy trong nhiều chất khác nhau, chẳng hạn như trongcác phân tử đơn giản như mônôxít cacbon (CO), trong đó có một liên kết phối hợp và hailiên kết cộng hóa trị thông thường giữa nguyên tử cacbon và nguyên tử ôxy, hay trongion amôni (NH4+), trong đó liên kết phối hợp được tạo thành giữa prôton (ion H+) vànguyên tử nit ơ. Các liên kết phối hợp cũng được tạo ra trong các hợp chất thiếu điện tử,chẳng hạn như trong clorua berili rắn (BeCl2), trong đó mỗi nguyên tử berili được liênkết tới bốn nguyên tử clo, hai với liên kết cộng hóa trị thông thường và hai với liên kếtphối hợp, điều này sẽ tạo ch ...

Tài liệu được xem nhiều: