Các loại rau củ quả chống ung thư
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.41 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khoai, khoai tây và khoai lang chỉ đứng sau đậu tương về giá trị dinh dưỡng. Chúng cung cấp đủ các loại vitamin cần thiết để tăng sức đề kháng và ngừa ung thư. Khoai nấu hoặc hấp tốt hơn là rán. Sau thời gian nghiên cứu thực phẩm trên thế giới xưa và nay, nhất là thức ăn của các dân tộc có nhiều người sống trên trăm tuổi, các nhà khoa học đã lập danh sách một số loại “siêu thực phẩm giúp con người tăng cường hệ miễn dịch, ngăn ngừa bệnh ung thư nếu dùng đều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các loại rau củ quả chống ung thư Các loại rau củ quả chống ung thư Khoai, khoai tây và khoai lang chỉ đứng sau đậu tương về giá trị dinh dưỡng. Chúng cung cấp đủ các loại vitamin cần thiết để tăng sức đề kháng và ngừa ung thư. Khoai nấu hoặc hấp tốt hơn là rán. Sau thời gian nghiên cứu thực phẩm trên thế giới xưa và nay, nhất là thức ăn của các dân tộc có nhiều người sống trên trăm tuổi, các nhà khoa học đã lập danh sách một số loại “siêu thực phẩm giúp con người tăng cường hệ miễn dịch, ngăn ngừa bệnh ung thư nếu dùng đều đặn: Đậu tương: Giàu đạm, khoáng và các nguyên tố vi lượng. Đặc biệt, đậu tương chứa nhiều axit béo linoleic - thành phần quan trọng của màng tế bào, giúp cho sự phát triển của cơ thể. Hai chất oestrogen thực vật trong đậu tương là daidzein và genistein có tác dụng ngăn ngừa ung thư vú ở phụ nữ, ung thư tuyến tiền liệt ở nam giới và ung thư dạ dày. Đậu tương còn làm giảm cholesterol máu và chống ôxy hóa. Những người có bệnh thận nên dùng các món ăn làm từ đậu tương thay cho thịt mỡ. Đậu xanh: Làm giảm cholesterol máu. Một số thổ dân Ấn Độ ăn toàn đậu xanh và rất khỏe mạnh, sống lâu, ít bệnh tật. Ngô: Dầu ngô có tác dụng làm hạ cholesterol máu, giảm xơ vữa động mạch, cải thiện huyết khối. Người da đỏ ở Mexico dùng ngô là thực phẩm chính. Họ hầu như không bị tăng huyết áp hoặc nghẽn động mạch. Cà rốt: Chứa nhiều vitamin, chất xơ, khoáng. Cà rốt là thức ăn bổ dưỡng cho người gầy còm, thiếu máu, khó tiêu, chữa lỵ mạn tính, trẻ em tiêu chảy, chậm lớn, răng mọc chậm. Cam: Chứa nhiều loại vitamin, nhất là vitamin C và chất khoáng. Chuối: Có nhiều chất khoáng, sinh tố, chất xơ, carbohydrat và kali. Dâu tây: Là thực phẩm chứa nhiều sinh tố C nhất, hơn cả cam, chanh. Mơ: Chứa nhiều beta caroten, giúp ngăn ngừa nhiều loại bệnh ung thư và cũng chứa nhiều chất xơ giúp cho cơ bắp mạnh mẽ. Táo: Chứa nhiều sinh tố và chất xơ rất lợi cho cơ bắp. Nên rửa sạch lớp phấn trắng bên ngoài vỏ táo (nếu có) trước khi ăn. Quả bơ: Chứa 14 loại muối khoáng, 11 loại sinh tố và nhiều protein, dầu béo thay được mỡ và có hoạt chất kháng khuẩn. Người dân Nam Mỹ mạnh mẽ một phần là nhờ ăn nhiều quả bơ Nấm: Các loại nấm mọc ngoài đồng hoặc trong rừng tốt hơn nấm trồng trong nhà. Nấm chứa nhiều protein, chất khoáng và sinh tố, bổ dưỡng gần như thịt. Nấm hương có nhiều tác dụng chữa bệnh như làm hạ lipid trong máu, chống ung thư, kích thích miễn dịch, bảo vệ gan. Bí đao: Có nhiều sinh tố, chất khoáng, chất xơ, đồng thời có nhiều beta caroten giúp ngăn ngừa bệnh ung thư. Cà chua: Cà chua đặc biệt giúp chống bệnh ung thư tuyến tiền liệt và dự phòng một số loại ung thư khác. Súp lơ: Chứa chất indol glycosinolat giúp dự phòng ung thư vú, ung thư ruột kết và ung thư dạ dày. Không nên thái nhỏ hoặc nấu chín nhũn, nên nấu vừa chín tới để giữ được indol glycosinolat. Rau dền: Rất bổ, chứa nhiều protein, sinh tố, chất khoáng, chất xơ. Nên nấu rau dền vừa chín tới, nếu nấu chín nhũn thì mất nhiều chất bổ. Tỏi: Nghiên cứu cho thấy tỏi giúp tiêu bớt mỡ và làm giảm cholesterol trong máu, dự phòng được nhiều loại ung thư và chống nhiễm khuẩn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các loại rau củ quả chống ung thư Các loại rau củ quả chống ung thư Khoai, khoai tây và khoai lang chỉ đứng sau đậu tương về giá trị dinh dưỡng. Chúng cung cấp đủ các loại vitamin cần thiết để tăng sức đề kháng và ngừa ung thư. Khoai nấu hoặc hấp tốt hơn là rán. Sau thời gian nghiên cứu thực phẩm trên thế giới xưa và nay, nhất là thức ăn của các dân tộc có nhiều người sống trên trăm tuổi, các nhà khoa học đã lập danh sách một số loại “siêu thực phẩm giúp con người tăng cường hệ miễn dịch, ngăn ngừa bệnh ung thư nếu dùng đều đặn: Đậu tương: Giàu đạm, khoáng và các nguyên tố vi lượng. Đặc biệt, đậu tương chứa nhiều axit béo linoleic - thành phần quan trọng của màng tế bào, giúp cho sự phát triển của cơ thể. Hai chất oestrogen thực vật trong đậu tương là daidzein và genistein có tác dụng ngăn ngừa ung thư vú ở phụ nữ, ung thư tuyến tiền liệt ở nam giới và ung thư dạ dày. Đậu tương còn làm giảm cholesterol máu và chống ôxy hóa. Những người có bệnh thận nên dùng các món ăn làm từ đậu tương thay cho thịt mỡ. Đậu xanh: Làm giảm cholesterol máu. Một số thổ dân Ấn Độ ăn toàn đậu xanh và rất khỏe mạnh, sống lâu, ít bệnh tật. Ngô: Dầu ngô có tác dụng làm hạ cholesterol máu, giảm xơ vữa động mạch, cải thiện huyết khối. Người da đỏ ở Mexico dùng ngô là thực phẩm chính. Họ hầu như không bị tăng huyết áp hoặc nghẽn động mạch. Cà rốt: Chứa nhiều vitamin, chất xơ, khoáng. Cà rốt là thức ăn bổ dưỡng cho người gầy còm, thiếu máu, khó tiêu, chữa lỵ mạn tính, trẻ em tiêu chảy, chậm lớn, răng mọc chậm. Cam: Chứa nhiều loại vitamin, nhất là vitamin C và chất khoáng. Chuối: Có nhiều chất khoáng, sinh tố, chất xơ, carbohydrat và kali. Dâu tây: Là thực phẩm chứa nhiều sinh tố C nhất, hơn cả cam, chanh. Mơ: Chứa nhiều beta caroten, giúp ngăn ngừa nhiều loại bệnh ung thư và cũng chứa nhiều chất xơ giúp cho cơ bắp mạnh mẽ. Táo: Chứa nhiều sinh tố và chất xơ rất lợi cho cơ bắp. Nên rửa sạch lớp phấn trắng bên ngoài vỏ táo (nếu có) trước khi ăn. Quả bơ: Chứa 14 loại muối khoáng, 11 loại sinh tố và nhiều protein, dầu béo thay được mỡ và có hoạt chất kháng khuẩn. Người dân Nam Mỹ mạnh mẽ một phần là nhờ ăn nhiều quả bơ Nấm: Các loại nấm mọc ngoài đồng hoặc trong rừng tốt hơn nấm trồng trong nhà. Nấm chứa nhiều protein, chất khoáng và sinh tố, bổ dưỡng gần như thịt. Nấm hương có nhiều tác dụng chữa bệnh như làm hạ lipid trong máu, chống ung thư, kích thích miễn dịch, bảo vệ gan. Bí đao: Có nhiều sinh tố, chất khoáng, chất xơ, đồng thời có nhiều beta caroten giúp ngăn ngừa bệnh ung thư. Cà chua: Cà chua đặc biệt giúp chống bệnh ung thư tuyến tiền liệt và dự phòng một số loại ung thư khác. Súp lơ: Chứa chất indol glycosinolat giúp dự phòng ung thư vú, ung thư ruột kết và ung thư dạ dày. Không nên thái nhỏ hoặc nấu chín nhũn, nên nấu vừa chín tới để giữ được indol glycosinolat. Rau dền: Rất bổ, chứa nhiều protein, sinh tố, chất khoáng, chất xơ. Nên nấu rau dền vừa chín tới, nếu nấu chín nhũn thì mất nhiều chất bổ. Tỏi: Nghiên cứu cho thấy tỏi giúp tiêu bớt mỡ và làm giảm cholesterol trong máu, dự phòng được nhiều loại ung thư và chống nhiễm khuẩn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh ung thư thực đơn dinh dưỡng thực phẩm dinh dưỡng thức ăn dinh dưỡng dinh dưỡng cho mọi người sức khỏe cho mọi người y học đời sốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phòng và điều trị bệnh ung thư: Phần 1
126 trang 91 0 0 -
157 trang 53 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 50 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 39 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 39 0 0 -
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 36 0 0 -
đại cương về bệnh ung thư phần 10
26 trang 33 0 0 -
Bệnh Ung thư học đại cương: Phần 2
100 trang 31 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Thử nghiệm tương tác của vật liệu micro nano với protein
63 trang 31 0 0 -
6 trang 30 0 0