Danh mục

Các loại rau, củ, quả dùng để chữa bệnh

Số trang: 29      Loại file: doc      Dung lượng: 331.50 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (29 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu các loại rau, củ, quả dùng để chữa bệnh, y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các loại rau, củ, quả dùng để chữa bệnh Cây,Rau,Củ,Quả trị bênh ̣ Cây rau khúcRau khúc còn có tên gọi là rau khúc vàng, thử khúc thảo... Đây là cây cỏ sống hằngnăm, cao 40-50 cm. Thân đứng, có lông như bông. Lá nguyên, mọc so le, thuôn hìnhdải, tù và có mũi cứng ở đỉnh, thon hẹp dài lại ở gốc, hơi men theo cuống, dài 4-7 cm,rộng 5-15 mm, có lông mềm. Đầu hoa màu vang ánh, tập hợp thành ngũ, với nhiều lábắc có lông như bông ở mặt lưng. Quả bế thuôn hình trứng, có mào lông gồm nhữngtơ sợi tóc.Rau khúc nhân bổ ở vùng Viễn Đông, từ Ấn Độ tới Trung Quốc, Nhật bản sangPhilippin. Ở nước ta rau khúc rất phổ biến ở những nơi đất trống các ruộng bỏ hoang,nhiều nhất là các tỉnh phía Bắc. Còn có một lòai khác là rau khúc tẻ hay rau khúc ẤnĐộMột số bài thuốc Nam có rau khúc thường dùng:- Chữa cảm sốt: Rau khúc 30 g, gừng tươi 5 lát, hành 2 củ. Sắc uống ngày một thang.- Chữa ho, viêm họng: Rau khúc 30 g, củ rẻ quạt 5 g, diếp cá 50 g. Sắc uống ngày mộtthang.- Chữa hen suyễn: Rau khúc 30 g, lá bồng bồng 20 g, cam thảo đất 16 g. Sắc uốngngày một thang, chia 2-3 lần.- Chữa tăng huyết áp: Rau khúc 30 g, lá dâu 20 g. Nấu canh ăn hằng ngày.- Chữa chấn thương đụng dập: Rau khúc lượng vừa đủ, giã nát, băng đắp nơi sưngđau.- Chữa rắn cắn: Lá rau khúc tươi giã nát, đắp rịt vào chỗ rắn cắn. Cây nghệPhụ nữ có thai bị ra máu, đau bụng (dọa sẩy) có thể lấy nghệ vàng, đương quy, thụcđịa, ngải cứu, lộc giác giao (sừng hươu) mỗi vị 1 lạng, sao khô vàng, tán nhỏ, mỗi lầnuống 4 đồng cân (khoảng 40 g). Dùng gừng tươi 3 lát, táo 3 quả, sắc với nước, uốngtrước bữa ăn khi thuốc còn ấm.Củ nghệ vàng còn có các tên gọi như khương hoàng, vị cay đắng, tính bình, có tácdụng hành khí, hoạt huyết, làm tan máu, tan ứ và giảm đau. Uất kim (củ con của câynghệ) vị cay ngọt, tính mát, làm mát máu, an thần, tan máu ứ, giảm đau.Sách Đông y bảo giám cho rằng khương hoàng có tác dụng phá huyết, hành khí, thôngkinh, chỉ thống (giảm đau), chủ trị bụng chướng đầy, cánh tay đau, bế kinh, sau đẻ đaubụng do ứ trệ, vấp ngã, chấn thương, ung thũng... Nhật hoa tử bản thảo cho khươnghoàng có tác dụng trị huyết cục, nhọt, sưng, thông kinh nguyệt, vấp ngã máu ứ, tiêusưng độc, tiêu cơm...Một số phương thuốc dùng nghệ trong Nam dược thần hiệu :- Phòng và chữa các bệnh sau đẻ: Dùng 1 củ nghệ nướng, nhai ăn, uống với rượu hayđồng tiện (nước tiểu trẻ em khỏe mạnh).- Chữa lên cơn hen, đờm kéo lên tắc nghẹt cổ, khó thở: Dùng nghệ 1 lạng, giã nát, hòavới đồng tiện, vắt lấy nước cốt uống.- Chữa trẻ em đái ra máu hay bệnh lậu đái rắt: Dùng nghệ và hành sắc uống.- Trị chứng điên cuồng, tức bực lo sợ: Nghệ khô 250 g, phèn chua 100 g, tán nhỏ, viênvới hồ bằng hạt đậu, uống mỗi lần 50 viên với nước chín (có thể uống mỗi lần 4-8g), ngày uống 2 lần.- Chữa đau trong lỗ tai: Mài nghệ rỏ vào.- Chữa trị lở, lòi dom: Mài nghệ bôi vào. Củ riềng làm thuốcĐể chữa đầy bụng, nôn mửa, lấy riềng củ, gừng khô, củ gấu phơi khô lượng bằngnhau đem tán nhỏ, rây lấy bột mịn. Ngày uống 2-3 lần, mỗi lần 4-6 g.Củ riềng (còn có tên là cao lương khương) và quả hột riềng đều vị cay, tính ấm, làmấm bụng, chống khí lạnh, thường được dùng để chữa đau bụng, nôn mửa, nấc. Liềudùng 3-10 g đối với củ, hoặc 2-6 g đối với quả.Một số bài thuốc Nam được dùng trong dân gian:- Chữa đau bụng lạnh, nôn mửa, tiêu chảy: Riềng, củ gấu, gừng khô liều lượng bằngnhau, tán nhỏ, uống mỗi lần 6 g, ngày uống 3 lần.- Chữa sốt rét cơn, ăn không tiêu, buồn nôn hoặc đau bụng thổ tả: Hạt riềng tán nhỏ,uống 6-10 g.- Chữa hắc lào: Củ riềng già 100 g, giã nhỏ, ngâm với 200 ml rượu hoặc cồn 70 độ.Chiết ra dùng dần, khi dùng, bôi dung dịch cồn nói trên vào chỗ tổn thương, ngày bôivài lần.- Chữa ho, viêm họng, tiêu hóa kém: Riềng củ thái lát mỏng, đem muối chua, khi dùngcó thể ngậm với vài hạt muối hoặc nhai nuốt dần. Chữa bệnh của nước cà rốtCà rốt 250 g cạo vỏ, thái miếng; dâu tây 250 g bỏ cuống, dùng máy ép hai thứ lấynước cốt, hòa với 5 ml nước ép chanh và 2-3 miếng đường phèn, chia uống vài lầntrong ngày. Dùng cho những người bị cao huyết áp, viêm thận, tiểu đường, táo bónmạn tính, phụ nữ da thô và khô...Cà rốt là một trong những thực phẩm rất giàu chất dinh dưỡng, đặc biệt là vitamin.Sách Bản thảo cương mục viết: Cà rốt có tác dụng hạ khí bổ trung, làm lợi cho cơhoành và tràng vị, làm yên ngũ tạng và giúp ăn khỏe. Sách Y lâm cải yếu cho rằng càrốt có khả năng nhu nhuận tạng thận, làm khỏe dương khí, ấm hạ bộ, trừ hàn thấp.Sách Nhật dụng bản thảo xem cà rốt là thứ thuốc có thể chữa chứng quáng gà, suydinh dưỡng, trẻ em còi xương, không muốn ăn, khô tròng mắt. Các nghiên cứu hiện đại cho thấy, cà rốt rất giàu dinh dưỡng, ngoài protid, lipid,glucid và chất xơ còn c ...

Tài liệu được xem nhiều: