Các mô hình kỹ thuật trồng rong sụn (Kappaphycus alvarezii)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.26 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rong sụn là loại rong biển có giá trị cao, thường được làm nguyên liệu chế biến Carrageenan dùng trong công nghiệp thực phẩm, y tế và nhiều ngành khác. Carrageenan là mặt hàng xuất khẩu quý, được nhiều thị trường ưa chuộng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các mô hình kỹ thuật trồng rong sụn (Kappaphycus alvarezii) Các mô hình kỹ thuật trồng rong sụn (Kappaphycus alvarezii) Nguồn: vietlinh.com.vn Rong sụn là loại rong biển có giá trị cao, thường được làm nguyên liệu chếbiến Carrageenan dùng trong công nghiệp thực phẩm, y tế và nhiều ngành khác.Carrageenan là mặt hàng xuất khẩu quý, được nhiều thị trường ưa chuộng. Vì vậy,ngoài việc khai thác tự nhiên, rong sụn cần được phát triển trồng ở các thuỷ vựcven biển. Rong sụn phù hợp đặc biệt với môi trường ven biển miền Trung và Namnước ta, chúng có thể trồng được ở các bãi ngang nông, ở các vùng triều cạn, vùngnước sâu ven các đầm phá (lagoon), ven biển và ven các đảo. 1. Mô hình trồng rong sụn ở vùng nước cạn (từ 0,6m đến 1,5m khi thuỷtriều thấp) - Diện tích của một đơn vị dàn trồng từ 1.000m2 - đến 2.500m2, có chiềungang khoảng 20 - 25m, chiều dài từ 50 - 100m. Diện tích này vừa tiết kiệm đượcvật tư vừa thích hợp cho việc chăm sóc cũng như xử lý khi có những hiện tượngnguy hại cho rong (dịch bệnh ). - Các dàn rong đặt cách nhau (phải, trái, trên, dưới) ít nhất 2 - 5 m, để đảmbảo nước có thể lưu chuyển đều vào các dàn. - Trọng lượng giống ban đầu bình quân 80g/bụi. - Khoảng cách buột giữa các bụi rong giống bình quân 20 cm, giữa các dâyrong 35 - 40cm. - Các dây rong đặt song song với hướng sóng gió. - Trong mô hình dàn căng, trên đáy có phao dây rong nên đặt gần mặt nước(khoảng 20 - 30cm) để tận dụng sự dao động của sóng bề mặt, đồng thời tránhnhiệt độ cao do nền đáy hấp thu nhiệt. - Ðể hạn chế cá ăn rong có thể dùng lưới (mắt lưới 1 - 1,5cm) bao chungquanh dàn, nên thường xuyên giũ lưới để các chất huyền phù bám làm bịt kín lỗlưới. - Thời gian trồng : bình quân 60 ngày. 2. Mô hình trồng rong sụn ở vùng nước sâu (2-3m trở lên) Các vùng nước sâu (từ 2m nước trở lên) ở trong các đầm phá lớn, ven biểnhở và các đảo nhiều sóng gió thích hợp với mô hình này. Kỹ thuật trồng cũng tương tự như trên nhưng phải làm dàn phao để rongbám vào. Có hai loại dàn phao là diện tích 1.000m2 và 2.500m2. Cách làm dànphao như sau : - Dây làm khung chính f = 12mm, dây ngang có phao nhỏ (dây đỡ) f = 3 -4mm. - Chiều ngang dàn 20 - 25m, chiều dài của dàn có thể dài ngắn tuỳ vào điềukiện vùng trồng bình quân 50 - 100m, diện tích thích hợp từ 1.000 - 3.000m2/dàn. - Dùng neo hay cọc gỗ, cọc sắt, đá, bao cát để giữ dàn. - Giữ dàn cách mặt nước 20 - 30cm (trong mùa mát hoặc trong mùa nóngnơi nước luân chuyển tốt, có gió, sóng), 60 - 80 cm (trong mùa nắng nóng, khinước luân chuyển không tốt hoặc ít gió sóng). - Khoảng cách giữa các buột giống bình quân 20cm, khoảng cách giữa cácdây giống 25 - 30cm (vào mùa mát), 35 - 40 cm (vào mùa nóng). - Thời gian trồng đến khi thu hoạch (kể từ ngày ra giống): bình quân 45 -50 ngày. Dàn trồng rong luân canh với nuôi tôm sú 3. Mô hình trồng rong sụn luân canh trong ao đầm nuôi tôm sú venbiển Có thể trồng rong sụn luân canh trong ao đìa nuôi tôm sú ven biển trongthời gian nghỉ nuôi tôm (thường từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau). Một số kỹthuật cơ bản như sau : - Chọn các ao có thể thay nước (bằng nước thuỷ triều) ít nhất 15 - 20ngày/tháng, đáy ao ít bùn. - Dàn trồng được làm theo kiểu dàn căng trên đáy hoặc dàn trên đáy cóphao, diện tích các dàn thực trồng chiếm 60% tổng diện tích mặt nước của ao, đìa. - Mật độ giống bình quân 5 tấn rong/ha (khoảng cách các bụi rong giống30cm, khoảng cách các dây rong 40cm). - Rong đặt cách đáy 30 - 40cm tùy vào khả năng mức nước lấy vào và giữtrong ao cao hay thấp hoặc dây rong được giữ cách mặt nước 30cm bằng hệ thốngphao. - Thay nước hằng ngày trong thời kỳ nước triều cường. - Có thể trồng 2 vụ (mỗi vụ 2,5 tháng). 4. Kết quả triển khai các mô hình trồng rong sụn trong thời gian qua - Dưới sự hỗ trợ của Dự án SUMA, trong thời gian qua (2002 - 2003) cácmô hình đã được triển khai trên diện rộng ở Lagoon Sơn Hải, vùng nước sâu venbiển Sơn Hải (thuộc huyện Ninh Phước), vùng nước nông Ðầm Nại (huyện NinhHải) tỉnh Ninh Thuận; vùng nước nông ven Ðầm Thuỷ triều thuộc các xã CamNghĩa, Cam Phúc (thuộc thị xã Cam Ranh) tỉnh Khánh Hoà. Các địa phương khác(Phú Yên, Bình Ðịnh, Ðà Nẵng) cũng đang áp dụng các mô hình này trong chươngtrình phát triển trồng rong sụn. - Có 2 mùa rõ rệt để trồng rong sụn ven biển các tỉnh Nam Trung bộ : Mùatừ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, là các tháng mùa mát trong năm (nhiệt độ nướcbình quân thường dưới 30oC). Thời gian này, rong sụn có tốc độ tăng trưởng cao(6 - 8%/ngày), sau 50 - 60 ngày, trồng trọng lượng rong tăng bình quân 8 (10) lầnso với lượng giống ban đầu, ít xảy ra các hiện tượng nguy hại cho sản lượng (bệnhtật ) và là mùa trồng chính của rong sụn. Mùa từ tháng 4 đến tháng 9, là các thángnắng nóng, đặc biệt trong các tháng 5 - 6, nhiệt độ nước thường cao (32 - 34oC),tốc độ tăng trưởng của rong sụn thấp, bình quân đạt 3 - 4%/ngày, sau 60 ngàytrồng lượng rong tăng bình quân 5 - 6 lần, bệnh trắng lũn thân (Ice - ice) dễ xuấthiện, nhất là trong các vùng trồng có dòng chảy yếu hoặc quá kín gió sóng. - Khi đầu ra của rong sụn cho xuất khẩu đã được mở (với số lượng yêu cầulớn và ổn định. Hiện Chi nhánh Tổng Công ty Thuỷ sản Hạ Long tại Tp. HCM vàCông ty Rong biển Việt Nam tại Khánh Hoà đang hợp tác với các địa phươngNinh Thuận, Khánh Hoà từ cuối năm 2002 và với Phú Yên, Bình Ðịnh trong thờigian tới, phát triển trồng và thu mua toàn bộ rong sụn khô, với giá bình quân 5.000đ/kg). Từ cuối năm 2002 đến nay, các chương trình đầu tư phát triển và thu muarong sụn ở các địa phương đã khởi động mạnh mẽ. Các mô hình kỹ thuật trồngtrên đã góp phần không nhỏ trong việc qui hoạch vùng trồng, tập huấn hướng dẫnkỹ thuật cho phát triển phong trào. - Ngoài ra, cũng trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các mô hình kỹ thuật trồng rong sụn (Kappaphycus alvarezii) Các mô hình kỹ thuật trồng rong sụn (Kappaphycus alvarezii) Nguồn: vietlinh.com.vn Rong sụn là loại rong biển có giá trị cao, thường được làm nguyên liệu chếbiến Carrageenan dùng trong công nghiệp thực phẩm, y tế và nhiều ngành khác.Carrageenan là mặt hàng xuất khẩu quý, được nhiều thị trường ưa chuộng. Vì vậy,ngoài việc khai thác tự nhiên, rong sụn cần được phát triển trồng ở các thuỷ vựcven biển. Rong sụn phù hợp đặc biệt với môi trường ven biển miền Trung và Namnước ta, chúng có thể trồng được ở các bãi ngang nông, ở các vùng triều cạn, vùngnước sâu ven các đầm phá (lagoon), ven biển và ven các đảo. 1. Mô hình trồng rong sụn ở vùng nước cạn (từ 0,6m đến 1,5m khi thuỷtriều thấp) - Diện tích của một đơn vị dàn trồng từ 1.000m2 - đến 2.500m2, có chiềungang khoảng 20 - 25m, chiều dài từ 50 - 100m. Diện tích này vừa tiết kiệm đượcvật tư vừa thích hợp cho việc chăm sóc cũng như xử lý khi có những hiện tượngnguy hại cho rong (dịch bệnh ). - Các dàn rong đặt cách nhau (phải, trái, trên, dưới) ít nhất 2 - 5 m, để đảmbảo nước có thể lưu chuyển đều vào các dàn. - Trọng lượng giống ban đầu bình quân 80g/bụi. - Khoảng cách buột giữa các bụi rong giống bình quân 20 cm, giữa các dâyrong 35 - 40cm. - Các dây rong đặt song song với hướng sóng gió. - Trong mô hình dàn căng, trên đáy có phao dây rong nên đặt gần mặt nước(khoảng 20 - 30cm) để tận dụng sự dao động của sóng bề mặt, đồng thời tránhnhiệt độ cao do nền đáy hấp thu nhiệt. - Ðể hạn chế cá ăn rong có thể dùng lưới (mắt lưới 1 - 1,5cm) bao chungquanh dàn, nên thường xuyên giũ lưới để các chất huyền phù bám làm bịt kín lỗlưới. - Thời gian trồng : bình quân 60 ngày. 2. Mô hình trồng rong sụn ở vùng nước sâu (2-3m trở lên) Các vùng nước sâu (từ 2m nước trở lên) ở trong các đầm phá lớn, ven biểnhở và các đảo nhiều sóng gió thích hợp với mô hình này. Kỹ thuật trồng cũng tương tự như trên nhưng phải làm dàn phao để rongbám vào. Có hai loại dàn phao là diện tích 1.000m2 và 2.500m2. Cách làm dànphao như sau : - Dây làm khung chính f = 12mm, dây ngang có phao nhỏ (dây đỡ) f = 3 -4mm. - Chiều ngang dàn 20 - 25m, chiều dài của dàn có thể dài ngắn tuỳ vào điềukiện vùng trồng bình quân 50 - 100m, diện tích thích hợp từ 1.000 - 3.000m2/dàn. - Dùng neo hay cọc gỗ, cọc sắt, đá, bao cát để giữ dàn. - Giữ dàn cách mặt nước 20 - 30cm (trong mùa mát hoặc trong mùa nóngnơi nước luân chuyển tốt, có gió, sóng), 60 - 80 cm (trong mùa nắng nóng, khinước luân chuyển không tốt hoặc ít gió sóng). - Khoảng cách giữa các buột giống bình quân 20cm, khoảng cách giữa cácdây giống 25 - 30cm (vào mùa mát), 35 - 40 cm (vào mùa nóng). - Thời gian trồng đến khi thu hoạch (kể từ ngày ra giống): bình quân 45 -50 ngày. Dàn trồng rong luân canh với nuôi tôm sú 3. Mô hình trồng rong sụn luân canh trong ao đầm nuôi tôm sú venbiển Có thể trồng rong sụn luân canh trong ao đìa nuôi tôm sú ven biển trongthời gian nghỉ nuôi tôm (thường từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau). Một số kỹthuật cơ bản như sau : - Chọn các ao có thể thay nước (bằng nước thuỷ triều) ít nhất 15 - 20ngày/tháng, đáy ao ít bùn. - Dàn trồng được làm theo kiểu dàn căng trên đáy hoặc dàn trên đáy cóphao, diện tích các dàn thực trồng chiếm 60% tổng diện tích mặt nước của ao, đìa. - Mật độ giống bình quân 5 tấn rong/ha (khoảng cách các bụi rong giống30cm, khoảng cách các dây rong 40cm). - Rong đặt cách đáy 30 - 40cm tùy vào khả năng mức nước lấy vào và giữtrong ao cao hay thấp hoặc dây rong được giữ cách mặt nước 30cm bằng hệ thốngphao. - Thay nước hằng ngày trong thời kỳ nước triều cường. - Có thể trồng 2 vụ (mỗi vụ 2,5 tháng). 4. Kết quả triển khai các mô hình trồng rong sụn trong thời gian qua - Dưới sự hỗ trợ của Dự án SUMA, trong thời gian qua (2002 - 2003) cácmô hình đã được triển khai trên diện rộng ở Lagoon Sơn Hải, vùng nước sâu venbiển Sơn Hải (thuộc huyện Ninh Phước), vùng nước nông Ðầm Nại (huyện NinhHải) tỉnh Ninh Thuận; vùng nước nông ven Ðầm Thuỷ triều thuộc các xã CamNghĩa, Cam Phúc (thuộc thị xã Cam Ranh) tỉnh Khánh Hoà. Các địa phương khác(Phú Yên, Bình Ðịnh, Ðà Nẵng) cũng đang áp dụng các mô hình này trong chươngtrình phát triển trồng rong sụn. - Có 2 mùa rõ rệt để trồng rong sụn ven biển các tỉnh Nam Trung bộ : Mùatừ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, là các tháng mùa mát trong năm (nhiệt độ nướcbình quân thường dưới 30oC). Thời gian này, rong sụn có tốc độ tăng trưởng cao(6 - 8%/ngày), sau 50 - 60 ngày, trồng trọng lượng rong tăng bình quân 8 (10) lầnso với lượng giống ban đầu, ít xảy ra các hiện tượng nguy hại cho sản lượng (bệnhtật ) và là mùa trồng chính của rong sụn. Mùa từ tháng 4 đến tháng 9, là các thángnắng nóng, đặc biệt trong các tháng 5 - 6, nhiệt độ nước thường cao (32 - 34oC),tốc độ tăng trưởng của rong sụn thấp, bình quân đạt 3 - 4%/ngày, sau 60 ngàytrồng lượng rong tăng bình quân 5 - 6 lần, bệnh trắng lũn thân (Ice - ice) dễ xuấthiện, nhất là trong các vùng trồng có dòng chảy yếu hoặc quá kín gió sóng. - Khi đầu ra của rong sụn cho xuất khẩu đã được mở (với số lượng yêu cầulớn và ổn định. Hiện Chi nhánh Tổng Công ty Thuỷ sản Hạ Long tại Tp. HCM vàCông ty Rong biển Việt Nam tại Khánh Hoà đang hợp tác với các địa phươngNinh Thuận, Khánh Hoà từ cuối năm 2002 và với Phú Yên, Bình Ðịnh trong thờigian tới, phát triển trồng và thu mua toàn bộ rong sụn khô, với giá bình quân 5.000đ/kg). Từ cuối năm 2002 đến nay, các chương trình đầu tư phát triển và thu muarong sụn ở các địa phương đã khởi động mạnh mẽ. Các mô hình kỹ thuật trồngtrên đã góp phần không nhỏ trong việc qui hoạch vùng trồng, tập huấn hướng dẫnkỹ thuật cho phát triển phong trào. - Ngoài ra, cũng trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật nuôi thủy sản Chế phẩm sinh học Bệnh ở vật nuôi Kỹ thuật đánh bắt cá Mô hình kỹ thuật trồng rong sụnGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 238 0 0 -
30 trang 220 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 220 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 203 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 137 0 0 -
91 trang 98 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 95 0 0 -
114 trang 92 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 91 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 80 0 0