CÁC MÔ HÌNH VÀ PHẦN MỀM TỐI ƯU - CHƯƠNG 2
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 502.09 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
GIẢI BÀI TOÁN QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH 1. PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH GIẢI BTQHTT DẠNG CHÍNH TẮC 1.1. Ví dụ . Xét BTQHTT: Max z = 8x1 + 6x2,với các ràng buộc 4x1 + 2x2 ≤ 60 2x1 + 4x2 ≤ 48 x1, x2 ≥ 0 Đưa BTQHTT dạng chuẩn tắc trên về dạng chính tắc bằng các biến bù không âm x3 và x4 như sau: Max z = 8x1 + 6x2 + 0x3 + 0x4 với các ràng buộc 4x1 + 2x2 + x3 2x1 + 4x2 x1, x2, x3, x4...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC MÔ HÌNH VÀ PHẦN MỀM TỐI ƯU - CHƯƠNG 2Chương IIGIẢI BÀI TOÁN QUY HOẠCH TUYẾN TÍNHBẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH1. PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH GIẢI BTQHTT DẠNG CHÍNH TẮC1.1. Ví dụ . Xét BTQHTT: Max z = 8x1 + 6x2, với các ràng buộc 4x1 + 2x2 ≤ 60 2x1 + 4x2 ≤ 48 x1, x2 ≥ 0 Đưa BTQHTT dạng chuẩn tắc trên về dạng chính tắc bằng các biến bù khôngâm x3 và x4 như sau: Max z = 8x1 + 6x2 + 0x3 + 0x4 với các ràng buộc 4x1 + 2x2 + x3 = 60 2x1 + 4x2 + x4 = 48 x1, x2, x3, x4 ≥ 0. Chú ý. BTQHTT có dạng chính tắc là BTQHTT với các biến không âm, các ràngbuộc có dấu “=”, hệ số vế phải của các ràng buộc không âm. Ngoài ra, mỗi phương trìnhbắt buộc phải có một biến đứng độc lập với hệ số +1. Cách lập và biến đổi các bảng đơn hình Để giải BTQHTT dạng chính tắc trên đây, cần lập một số bảng đơn hình nhưtrong bảng II.1. Trước hết, cần điền số liệu của bài toán đã cho vào bảng đơn hình bước 1: – Cột 1 là cột hệ số hàm mục tiêu ứng với các biến cơ sở đã chọn. Phương ánxuất phát có thể chọn là x1 = x2 = 0 (đây chính là điểm gốc toạ độ O(0, 0) trên hình II.1),do đó x3 = 60, x4 = 48. Như vậy tại bước này chúng ta chưa bước vào sản xuất, nêntrong phương án chưa có đơn vị sản phẩm loại I hay loại II nào được sản xuất ra (chỉ“sản xuất” ra các lượng nguyên liệu dư thừa, ta cũng nói là các “sản phẩm” loại III vàIV), và giá trị hàm mục tiêu z tạm thời bằng 0. Các biến bù có giá trị lớn hơn 0 có nghĩalà các nguyên liệu loại tương ứng chưa được sử dụng hết. Ta gọi các biến x3 và x4 là cácbiến cơ sở vì chúng có giá trị lớn hơn 0 còn x1 và x2 là các biến ngoài cơ sở vì chúng cógiá trị bằng 0. Với bài toán có hai ràng buộc, tại mỗi bước chỉ có hai biến cơ sở. – Cột 2 là cột các biến cơ sở. Trong cột 3 (cột phương án) cần ghi các giá trị củacác biến cơ sở đã chọn. – Các cột tiếp theo là các cột hệ số trong các điều kiện ràng buộc tương ứng vớicác biến x1, x2, x3 và x4 của bài toán đã cho. 23 Bảng II.1. Các bảng đơn hình giải BTQHTT c1 = 8 c2 = 6 c3 = 0 c4 = 0Hệ số hàm Biến cơ sở Phương ánmục tiêu cj x1 x2 x3 x4Bảng đơn hình bước 10 x3 2 1 0 60 40 x4 48 2 4 0 1Hàng z z0 = 0 z1 = 0 z2 = 0 z3 = 0 z4 = 0Hàng Δj = cj – zj Δ1 = 8 Δ2 = 6 Δ3 = 0 Δ4 = 0Bảng đơn hình bước 28 x1 1 1/4 0 15 1/20 x4 18 0 3 –1/2 1Hàng z z0 = 120 z1 = 8 z2 = 4 z3 = 2 z4 = 0Hàng Δj = cj – zj Δ1 = 0 Δ2 = 2 Δ3 = –2 Δ4 = 0Bảng đơn hình bước 38 x1 12 1 0 1/3 –1/66 x2 6 0 1 –1/6 1/3Hàng z z0 = 132 8 6 5/3 2/3Hàng Δj = cj – zj 0 0 –5/3 –2/3 Phân tích bảng đơn hình bước 1 – Hệ số ứng với biến x1 trên hàng thứ nhất là a11 = 4 có nghĩa là tỷ lệ thay thếriêng giữa một đơn vị sản phẩm loại I và một đơn vị sản phẩm loại III là 4 (giải thích:xét phương trình (hay ràng buộc) thứ nhất 4x1 + 2x2 + x3 = 60, x1 tăng một đơn vị thì x3phải giảm bốn đơn vị nếu giữ nguyên x2). Tương tự ta có thể giải thích được ý nghĩa củacác hệ số aij khác cho trên hàng 1 và hàng 2 trong bảng đơn hình bước 1. – Chúng ta xét hàng z của bảng đơn hình. Để tính z1, cần áp dụng công thứcz1 = (cột hệ số của hàm mục tiêu)× (cột hệ số của biến x1) = 0×4 + 0×2 = (giá một đơnvị sản phẩm loại III)×(tỷ lệ thay thế riêng loại I / loại III) + (giá một đơn vị sản phẩmloại IV)×(tỷ lệ thay thế riêng loại I / loại IV) = tổng chi phí phải bỏ ra khi đưa thêm mộtđơn vị sản phẩm loại I vào phương án sản xuất mới = 0. Các giá trị zj, với j = 1, 2, 3, 4,được tính tương tự và chính là các chi phí khi đưa một thêm một đơn vị sản phẩm loại xjvào phương án sản xuất mới. Còn z0 là giá trị của hàm mục tiêu đạt được tại phương ánđang xét: z0 = (cột hệ số của hàm mục tiêu)× (cột phương án) = 0×60 + 0 × 48 = 0. – Trên hàng Δj cần ghi các giá trị Δj , j = 1, 2, 3, 4, tính theo công thức Δj = cj –zj = lợi nhuận / đơn vị sản phẩm – chi phí / đơn vị sản phẩm. Vậy Δj là lãi biên / mộtđơn vị sản phẩm khi đưa một thêm mộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC MÔ HÌNH VÀ PHẦN MỀM TỐI ƯU - CHƯƠNG 2Chương IIGIẢI BÀI TOÁN QUY HOẠCH TUYẾN TÍNHBẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH1. PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH GIẢI BTQHTT DẠNG CHÍNH TẮC1.1. Ví dụ . Xét BTQHTT: Max z = 8x1 + 6x2, với các ràng buộc 4x1 + 2x2 ≤ 60 2x1 + 4x2 ≤ 48 x1, x2 ≥ 0 Đưa BTQHTT dạng chuẩn tắc trên về dạng chính tắc bằng các biến bù khôngâm x3 và x4 như sau: Max z = 8x1 + 6x2 + 0x3 + 0x4 với các ràng buộc 4x1 + 2x2 + x3 = 60 2x1 + 4x2 + x4 = 48 x1, x2, x3, x4 ≥ 0. Chú ý. BTQHTT có dạng chính tắc là BTQHTT với các biến không âm, các ràngbuộc có dấu “=”, hệ số vế phải của các ràng buộc không âm. Ngoài ra, mỗi phương trìnhbắt buộc phải có một biến đứng độc lập với hệ số +1. Cách lập và biến đổi các bảng đơn hình Để giải BTQHTT dạng chính tắc trên đây, cần lập một số bảng đơn hình nhưtrong bảng II.1. Trước hết, cần điền số liệu của bài toán đã cho vào bảng đơn hình bước 1: – Cột 1 là cột hệ số hàm mục tiêu ứng với các biến cơ sở đã chọn. Phương ánxuất phát có thể chọn là x1 = x2 = 0 (đây chính là điểm gốc toạ độ O(0, 0) trên hình II.1),do đó x3 = 60, x4 = 48. Như vậy tại bước này chúng ta chưa bước vào sản xuất, nêntrong phương án chưa có đơn vị sản phẩm loại I hay loại II nào được sản xuất ra (chỉ“sản xuất” ra các lượng nguyên liệu dư thừa, ta cũng nói là các “sản phẩm” loại III vàIV), và giá trị hàm mục tiêu z tạm thời bằng 0. Các biến bù có giá trị lớn hơn 0 có nghĩalà các nguyên liệu loại tương ứng chưa được sử dụng hết. Ta gọi các biến x3 và x4 là cácbiến cơ sở vì chúng có giá trị lớn hơn 0 còn x1 và x2 là các biến ngoài cơ sở vì chúng cógiá trị bằng 0. Với bài toán có hai ràng buộc, tại mỗi bước chỉ có hai biến cơ sở. – Cột 2 là cột các biến cơ sở. Trong cột 3 (cột phương án) cần ghi các giá trị củacác biến cơ sở đã chọn. – Các cột tiếp theo là các cột hệ số trong các điều kiện ràng buộc tương ứng vớicác biến x1, x2, x3 và x4 của bài toán đã cho. 23 Bảng II.1. Các bảng đơn hình giải BTQHTT c1 = 8 c2 = 6 c3 = 0 c4 = 0Hệ số hàm Biến cơ sở Phương ánmục tiêu cj x1 x2 x3 x4Bảng đơn hình bước 10 x3 2 1 0 60 40 x4 48 2 4 0 1Hàng z z0 = 0 z1 = 0 z2 = 0 z3 = 0 z4 = 0Hàng Δj = cj – zj Δ1 = 8 Δ2 = 6 Δ3 = 0 Δ4 = 0Bảng đơn hình bước 28 x1 1 1/4 0 15 1/20 x4 18 0 3 –1/2 1Hàng z z0 = 120 z1 = 8 z2 = 4 z3 = 2 z4 = 0Hàng Δj = cj – zj Δ1 = 0 Δ2 = 2 Δ3 = –2 Δ4 = 0Bảng đơn hình bước 38 x1 12 1 0 1/3 –1/66 x2 6 0 1 –1/6 1/3Hàng z z0 = 132 8 6 5/3 2/3Hàng Δj = cj – zj 0 0 –5/3 –2/3 Phân tích bảng đơn hình bước 1 – Hệ số ứng với biến x1 trên hàng thứ nhất là a11 = 4 có nghĩa là tỷ lệ thay thếriêng giữa một đơn vị sản phẩm loại I và một đơn vị sản phẩm loại III là 4 (giải thích:xét phương trình (hay ràng buộc) thứ nhất 4x1 + 2x2 + x3 = 60, x1 tăng một đơn vị thì x3phải giảm bốn đơn vị nếu giữ nguyên x2). Tương tự ta có thể giải thích được ý nghĩa củacác hệ số aij khác cho trên hàng 1 và hàng 2 trong bảng đơn hình bước 1. – Chúng ta xét hàng z của bảng đơn hình. Để tính z1, cần áp dụng công thứcz1 = (cột hệ số của hàm mục tiêu)× (cột hệ số của biến x1) = 0×4 + 0×2 = (giá một đơnvị sản phẩm loại III)×(tỷ lệ thay thế riêng loại I / loại III) + (giá một đơn vị sản phẩmloại IV)×(tỷ lệ thay thế riêng loại I / loại IV) = tổng chi phí phải bỏ ra khi đưa thêm mộtđơn vị sản phẩm loại I vào phương án sản xuất mới = 0. Các giá trị zj, với j = 1, 2, 3, 4,được tính tương tự và chính là các chi phí khi đưa một thêm một đơn vị sản phẩm loại xjvào phương án sản xuất mới. Còn z0 là giá trị của hàm mục tiêu đạt được tại phương ánđang xét: z0 = (cột hệ số của hàm mục tiêu)× (cột phương án) = 0×60 + 0 × 48 = 0. – Trên hàng Δj cần ghi các giá trị Δj , j = 1, 2, 3, 4, tính theo công thức Δj = cj –zj = lợi nhuận / đơn vị sản phẩm – chi phí / đơn vị sản phẩm. Vậy Δj là lãi biên / mộtđơn vị sản phẩm khi đưa một thêm mộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quy hoạch tuyến tính phần mềm tối ưu bài toán quy hoạch mô hình tối ưu phi tuyếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp giải bài toán tối ưu hóa ứng dụng bằng Matlab - Maple: Phần 1
60 trang 248 0 0 -
Giáo trình Các phương pháp tối ưu - Lý thuyết và thuật toán: Phần 1 - Nguyễn Thị Bạch Kim
145 trang 148 0 0 -
Giáo trình Tối ưu tuyến tính và ứng dụng: Phần 1
213 trang 120 0 0 -
Lập kế hoạch định tuyến cho các xe vận chuyển xi măng sử dụng thuật toán tối ưu sine cosine
7 trang 115 0 0 -
BÀI TẬP TỔNG HỢP - QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH
3 trang 68 0 0 -
Bài giảng Quy hoạch tuyến tính: Chương 1 - Nguyễn Hoàng Tuấn
28 trang 51 0 0 -
22 trang 47 0 0
-
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 1 - Bùi Minh Trí
184 trang 45 0 0 -
Công nghệ bưu chính viễn thông - Tối ưu hóa cơ sở lý thuyết và ứng dụng: Phần 1
188 trang 41 0 0 -
Tối ưu hoá thiết kế mạng nội bộ bằng quy hoạch tuyến tính
5 trang 41 0 0