Danh mục

Các nền văn minh Việt

Số trang: 220      Loại file: pdf      Dung lượng: 804.36 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ảnh hưởng của văn hoá phương Đông trong nếp sống người Việt.Trước hết xin được bắt đầu bằng việc bàn đến khái niệm phương Đông. Thuật ngữ phương Đông cho đến nay vẫn là đề tài gây tranh luận. Xuất phát từ quan niệm lúc đầu của người phương Tây, orient (phương Đông) hoàn toàn mang tính chất địa lý để chỉ toàn bộ khu vực châu á nằm ở phía đông của phương Tây. Người châu Âu lấy mình làm tâm điểm để.phân biệt phương Đông thành Cận Đông, Trung Đông và Viễn Đông. Từ các góc độ khác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nền văn minh Việt Các nền văn minh Việt Nguồn:http://toquoc.gov.vn/dacsac/dacsacvh.htm Ảnh hưởng của văn hoáphương Đông trong nếpsống người Việt 1.Trước hết xin được bắt đầubằng việc bàn đến khái niệm phươngĐông. Thuật ngữ phương Đông chođến nay vẫn là đề tài gây tranh luận.Xuất phát từ quan niệm lúc đầu củangười phương Tây, orient (phươngĐông) hoàn toàn mang tính chất địa lýđể chỉ toàn bộ khu vực châu á nằm ởphía đông của phương Tây. Ngườichâu Âu lấy mình làm tâm điểm đểphân biệt phương Đông thành CậnĐông, Trung Đông và Viễn Đông. Từcác góc độ khác nhau, thuần địa lýhay địa- văn hoá, địa- chính trị, địa-ngôn ngữ, khái niệm phương Đông đãđược quan niệm khác nhau. Khi ngườichâu Âu đi ra ngoài lục địa của mìnhthì khái niệm phương Đông của họ đãđược mở rộng, bao gồm cả Đông BắcPhi, châu Đại Dương và những vùngmà người châu Âu ít biết đến. Đến nay trong giới khoa học giớihạn của phương Đông đến đâu vẫnchưa hoàn toàn thống nhất được ýkiến. Do vậy, mỗi khi bàn đếnphương Đông thông thường người tahay đưa ra một khung không gian cụthể để định vị đối tượng mà người tamuốn nói bởi vì phương Đông rộnglớn và bao hàm trong đó nhiều tiểukhu vực khác nhau. Các nhà sử học của Việt Nam hầunhư tương đối thống nhất với ý kiếncho rằng phạm vi không gian phươngĐông có tầm ảnh hưởng lớn đến ViệtNam là hai vùng Đông Bắc á (mànhiều người còn gọi là Đông á) vàĐông Nam á. Chính vì vậy, khi nói vềảnh hưởng của văn hoá phương Đôngđến Việt Nam thông thường người tahay bàn đến ảnh hưởng văn hoá củavùng nói trên. Tiến sỹ Sử học Vũ Minh Giangtrong các công trình nghiên cứu củamình đã đưa ra một số nét khái quátđặc trưng về văn hoá của hai vùngĐông á và Đông Nam á mà chúng tacó thể cùng chia sẻ. Theo ông, Đôngá là một thế giới bao gồm nhiều nềnvăn hoá cùng chịu ảnh hưởng sâu sắccủa văn minh Trung Hoa. Khu vực nàylại được chia ra thành các vùng khácnhau, gồm: -Lưu vực sông Hoàng Hà (trungtâm của văn minh Trung Hoa) với đặctrưng văn hoá cụ thể như: Về sản xuấtlà kinh tế nông nghiệp khô kết hợp vớidu mục và thương nghiệp nội địa, sảnxuất luôn cần đến thuỷ lợi (kênh đào).Về ăn, mặc thường là ăn bánh bao,cháo kê, thịt dê, cừu; mặc đồ lụa, gai;ở nhà hầm đào sâu dưới đất. Về quyphạm đạo đức và đời sống tâm linhvùng này trọng lễ nghĩa, tuổi tác, chứctước, học thức, sùng bái đạo Thầntiên, tin vào định mệnh. Nho giáo làchuẩn mực chi phối đời sống tâm linh,đồng thời Phật giáo Thiền và Đạo giáocó ảnh hưởng sâu rộng. -Lưu vực sông Trường Giang:Trong sản xuất có đặc trưng văn hoátrồng lúa nước. Trong đời sống lấythuỷ sản làm chất đạm chính, mặc đồnhẹ, ở nhà tre, nứa; giao thông đườngthuỷ phát triển hơn đường bộ. Về quyphạm đạo đức và đời sống tâm linhtrọng thờ cúng tổ tiên, sùng bái tựnhiên, trọng quan hệ cộng đồng, ưasự giản dị; Đạo giáo ở đây có ảnhhưởng lớn. -Quần đảo Nhật Bản: Đặc trưngvăn hoá trong sản xuất là canh tác lúanước. Trong sinh hoạt ăn cơm vớithức ăn chính là hải sản, mặc đồ ấm,ở nhà sàn và thuyền là phương tiện đilại quan trọng. Về quy phạm đạo đứcvà đời sống tâm linh, người Nhật Bảnđề cao tính cần cù, nhẫn nại, trọngsức mạnh cộng đồng. Do cuộc sốngluôn bất trắc nên có tính cứng rắn, tôntrọng kỷ luật, tiết kiệm, biết lo xa vàtính toán tỉ mỉ; Coi trọng bổn phận,nghĩa vụ, trọng kinh nghiệm, tuổi tác;Đề cao vai trò của thủ lĩnh, trọng chữtín; Đề cao Thần Đạo- một tôn giáocủa riêng Nhật Bản có sự hoà trộnnhiều yếu tố Nho, Phật trên nền tínngưỡng Nữ Thần Mặt Trời. Còn khu vực Đông Nam á có haivùng là lục địa và hải đảo. Cả khu vựcnày đều chịu tác động của hai nền vănminh lớn là ấn Độ và Trung Hoa và cócác đặc trưng văn hoá như sau: Sảnxuất trồng lúa nước và đánh cá; ăncơm với rau, thực phẩm chủ yếu làthuỷ sản với nhiều hương liệu; Thíchăn đồ tươi sống, mặc thoáng mát, ởnhà sàn, đi lại bằng thuyền. Về quyphạm đạo đức trọng tình hơn trọng lý,trọng quan hệ cộng đồng, gia đình,trọng kinh nghiệm và tuổi tác. Mẫuquyền có ảnh hưởng mạnh và daidẳng, quan hệ làng xã đậm nét. Trongđời sống tâm linh con người ở đâysùng bái tự nhiên, coi trọng thờ cúngtổ tiên, chịu ảnh hưởng sâu sắc củaPhật giáo, Khổng giáo, ấn giáo và Hồigiáo. Nét nổi bật trong cách ứng xử ởcả hai khu vực Đông á và Đông Nam álà sự mềm dẻo và đây được coi làchuẩn mực trong quan hệ xã hội. 2. Về khái niệm nếp sống có lẽcũng nên làm cho rõ. Người ta hay nóiđến lối sống, lẽ sống và nếp sống vàđôi khi ai đó cũng có sự lẫn lộn giữaba khái niệm này. Tuy nhiên, trên thựctế giữa các khái nhiệm có sự khácnhau. Lối sống là toàn bộ hoạt độngcủa con người, lẽ sống là mặt ý thứccủa lối sống còn nếp sống là mặt ổnđịnh của lối sống. Nếp sống bao gồmnhững cách thức, những quy ước đãtrở thành thói quen trong sản xuất,trong sinh hoạt, trong tổ chức đờisống xã hội. Nếp sống làm cho đờisống được ổn định, còn lẽ sống dẫndắt lối sống ấy. 3. Bây giờ bàn đến ảnh hưởngcủa văn hoá phương Đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: