Các nguồn năng lượng cho thế kỷ XXI
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 186.02 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguồn năng lượng chủ yếu của con người cho đến hôm nay vẫn là dầu mỏ, khí đốt và than. Các nguồn năng lượng hoá thạch này đang ngày một cạn kiệt, và việc sử dụng chúng gây nhiều ảnh hưởng xấu tới môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nguồn năng lượng cho thế kỷ XXI Các nguồn năng lượng cho thế kỷ XXI Nguồn năng lượng chủ yếu của con người cho đến hôm nay vẫn là dầumỏ, khí đốt và than. Các nguồn năng lượng hoá thạch này đang ngày một cạnkiệt, và việc sử dụng chúng gây nhiều ảnh hưởng xấu tới môi trường. Vậynhững nguồn năng lượng nào sẽ được khai thác và sử dụng chủ đạo trongthế kỷ XXI? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu các nguồn năng lượng để có thêmthông tin về vấn đề này. Trái đất đang nóng lên và dân số thế giới tăng vọt. Trong vòng 100 năm qua,dân số thế giới đã tăng 3,6 lần. Cùng với việc tăng dân số và các yêu cầu về tiệnnghi, nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng tăng cao. Mức năng lượng tiêu thụtrên toàn thế giới trong 25 năm cuối của thế kỷ XX đã tăng gấp đôi và dự đoántrong 20 năm tới sẽ tăng 50% so với hiện nay. Cầu về năng lượng tăng cao, nguồncung ngày càng khan hiếm là nguyên nhân của các cuộc khủng hoảng. Điều gì sẽxảy ra khi nguồn dự trữ nhiên liệu trong lòng đất cạn kiệt? Liệu nhân loại còn cókhả năng tìm thấy dầu và khí (ở Nam cực, Bắc cực) nữa không? Khả năng cung cấpcủa các loại năng lượng trong tương lai như thế nào? Theo thống kê của các tổ chức nghiên cứu năng lượng thế giới, trữ lượngdầu mỏ được xác minh trên toàn thế giới dao động trong khoảng 2.050-2.390 tỷthùng, tương đương 270-323 tỷ tấn (đã khai thác hết 50%, có thể khai thác 40 nămnữa); khí thiên nhiên là 161 tỷ tấn, có thể khai thác 57 năm nữa; than đá 800 tỷ tấn,có thể khai thác 262 năm nữa; Urani dùng cho phát điện nguyên tử: 42 tỷ tấn, cóthể khai thác 60 năm nữa, nếu dùng phản ứng nơtron thì có thể kéo dài thời giansử dụng 60 lần; tổng lượng tài nguyên Doteri cho phản ứng nhiệt hạch (nănglượng phát ra khi tổng hợp hạt nhân chứ không phải năng lượng phân rã hạt nhânnhư trong các nhà máy điện nguyên tử hiện nay) là 44 tỷ tấn, tương đương vớinăng lượng của 52 triệu 800 ngàn tỷ tấn than nguyên chất, đảm bảo cho nhân loạiđủ dùng 10.000 năm. Vì vậy, có thể dự đoán việc khai thác năng lượng phản ứngnhiệt hạch với sự phát triển công nghệ sẽ là nguồn chính cung cấp năng lượngtrong tương lai. Theo dự báo, trong nửa đầu của thế kỷ XXI, dầu mỏ, khí đốt và than vẫn làcác nguồn năng lượng chủ đạo. Theo đánh giá của các nhà khoa học, trong tươnglai người ta có thể tìm thêm được khoảng hơn 1.000 tỷ thùng dầu dự trữ nữa, bằngvới trữ lượng chúng ta đang có. Mặt khác, sự phát triển của công nghệ sẽ làm chohệ số thu hồi dầu ở các mỏ tăng cao và việc sử dụng nhiên liệu sẽ tiết kiệm và hiệuquả hơn. Dưới đây chúng ta sẽ tìm hiểu sâu thêm về tương lai của một số nguồnnăng lượng. Thủy điện - “vàng trắng” Với những lợi thế của “vàng trắng”, do lợi ích trước mắt, các quốc gia đangkhai thác những con sông thành những bộ máy phát điện khổng lồ. Việc xây dựngcác con đập thủy điện trên sông sẽ dẫn đến hàng loạt nguy cơ như: Hồ địa chấn,động đất; phá hủy tài nguyên rừng (để có được các công trình thuỷ điện, người taphải phá hủy nhiều khu rừng lớn, làm biến dạng cuộc sống hoang dã, làm thay đổinơi sinh sống của hàng chục ngàn dân cư nghèo); ngành nông nghiệp sẽ bị thiệt hại,du lịch sút giảm. Trong tương lai, thủy điện không nên và không thể là nguồn nănglượng chính. Công nghệ năng lượng hạt nhân tiếp tục phát triển theo hướng an toàn,hỗn hợp và hiện đại Việc nghiên cứu và sử dụng năng lượng hạt nhân đã có lịch sử gần 60 năm.Về mặt công nghệ, có 3 loại lò đã được kiểm chứng (lò phản ứng nước áp lực, lòphản ứng nước sôi, lò nước nặng kiểu Candu) và một số dạng lò phản ứng kiểu mớiđang được nghiên cứu. Chúng sẽ là những loại lò chủ đạo trong việc ứng dụng côngnghệ năng lượng hạt nhân ở thế kỷ XXI. Hiện nay, điện hạt nhân đóng góp trên15% sản lượng điện hàng năm trên toàn thế giới. Dự kiến đến năm 2030, công suấtcác nhà máy điện hạt nhân trên thế giới đạt mức 748 GW, tăng gấp 2 lần so vớihiện nay. Chính phủ Mỹ đang xúc tiến xây dựng 4 nhà máy điện hạt nhân mới vàcấp phép gia hạn sử dụng thêm 20 năm đối với 100 lò sắp hết hạn sử dụng. Chínhphủ Anh dự định xây dựng 20 lò phản ứng hạt nhân mới; Nhật Bản dự kiến nâng tỷlệ sử dụng năng lượng nguyên tử từ 30% hiện nay lên 40% vào năm 2017; Nga dựđịnh sẽ xây thêm 45-50 lò; Trung Quốc đang tích cực đẩy mạnh xây dựng các nhàmáy điện hạt nhân mới, nâng công suất điện hạt nhân đạt 70 GW vào năm 2020 vàtrên 100 GW vào năm 2030... Việt Nam là một trong những nước mới gia nhập đội ngũ này và được đánhgiá là nước đang chuẩn bị tích cực cho phát triển điện hạt nhân. Luật Năng lượngnguyên tử đã được Quốc hội thông qua vào tháng 6.2008 sẽ là cơ sở pháp lý toàndiện cho hoạt động này. Việt Nam dự định xây dựng 2 nhà máy điện hạt nhân theophương thức “chìa khóa trao tay” tại 2 địa điểm thuộc tỉnh Ninh Thuận với tổngcông suất 4.000 MW, sẽ được đưa vào vận hành trong giai đoạn 2020-2025. Công nghệ sử dụng năng lượng mặt trời sẽ phát triển và có tính đột ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nguồn năng lượng cho thế kỷ XXI Các nguồn năng lượng cho thế kỷ XXI Nguồn năng lượng chủ yếu của con người cho đến hôm nay vẫn là dầumỏ, khí đốt và than. Các nguồn năng lượng hoá thạch này đang ngày một cạnkiệt, và việc sử dụng chúng gây nhiều ảnh hưởng xấu tới môi trường. Vậynhững nguồn năng lượng nào sẽ được khai thác và sử dụng chủ đạo trongthế kỷ XXI? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu các nguồn năng lượng để có thêmthông tin về vấn đề này. Trái đất đang nóng lên và dân số thế giới tăng vọt. Trong vòng 100 năm qua,dân số thế giới đã tăng 3,6 lần. Cùng với việc tăng dân số và các yêu cầu về tiệnnghi, nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng tăng cao. Mức năng lượng tiêu thụtrên toàn thế giới trong 25 năm cuối của thế kỷ XX đã tăng gấp đôi và dự đoántrong 20 năm tới sẽ tăng 50% so với hiện nay. Cầu về năng lượng tăng cao, nguồncung ngày càng khan hiếm là nguyên nhân của các cuộc khủng hoảng. Điều gì sẽxảy ra khi nguồn dự trữ nhiên liệu trong lòng đất cạn kiệt? Liệu nhân loại còn cókhả năng tìm thấy dầu và khí (ở Nam cực, Bắc cực) nữa không? Khả năng cung cấpcủa các loại năng lượng trong tương lai như thế nào? Theo thống kê của các tổ chức nghiên cứu năng lượng thế giới, trữ lượngdầu mỏ được xác minh trên toàn thế giới dao động trong khoảng 2.050-2.390 tỷthùng, tương đương 270-323 tỷ tấn (đã khai thác hết 50%, có thể khai thác 40 nămnữa); khí thiên nhiên là 161 tỷ tấn, có thể khai thác 57 năm nữa; than đá 800 tỷ tấn,có thể khai thác 262 năm nữa; Urani dùng cho phát điện nguyên tử: 42 tỷ tấn, cóthể khai thác 60 năm nữa, nếu dùng phản ứng nơtron thì có thể kéo dài thời giansử dụng 60 lần; tổng lượng tài nguyên Doteri cho phản ứng nhiệt hạch (nănglượng phát ra khi tổng hợp hạt nhân chứ không phải năng lượng phân rã hạt nhânnhư trong các nhà máy điện nguyên tử hiện nay) là 44 tỷ tấn, tương đương vớinăng lượng của 52 triệu 800 ngàn tỷ tấn than nguyên chất, đảm bảo cho nhân loạiđủ dùng 10.000 năm. Vì vậy, có thể dự đoán việc khai thác năng lượng phản ứngnhiệt hạch với sự phát triển công nghệ sẽ là nguồn chính cung cấp năng lượngtrong tương lai. Theo dự báo, trong nửa đầu của thế kỷ XXI, dầu mỏ, khí đốt và than vẫn làcác nguồn năng lượng chủ đạo. Theo đánh giá của các nhà khoa học, trong tươnglai người ta có thể tìm thêm được khoảng hơn 1.000 tỷ thùng dầu dự trữ nữa, bằngvới trữ lượng chúng ta đang có. Mặt khác, sự phát triển của công nghệ sẽ làm chohệ số thu hồi dầu ở các mỏ tăng cao và việc sử dụng nhiên liệu sẽ tiết kiệm và hiệuquả hơn. Dưới đây chúng ta sẽ tìm hiểu sâu thêm về tương lai của một số nguồnnăng lượng. Thủy điện - “vàng trắng” Với những lợi thế của “vàng trắng”, do lợi ích trước mắt, các quốc gia đangkhai thác những con sông thành những bộ máy phát điện khổng lồ. Việc xây dựngcác con đập thủy điện trên sông sẽ dẫn đến hàng loạt nguy cơ như: Hồ địa chấn,động đất; phá hủy tài nguyên rừng (để có được các công trình thuỷ điện, người taphải phá hủy nhiều khu rừng lớn, làm biến dạng cuộc sống hoang dã, làm thay đổinơi sinh sống của hàng chục ngàn dân cư nghèo); ngành nông nghiệp sẽ bị thiệt hại,du lịch sút giảm. Trong tương lai, thủy điện không nên và không thể là nguồn nănglượng chính. Công nghệ năng lượng hạt nhân tiếp tục phát triển theo hướng an toàn,hỗn hợp và hiện đại Việc nghiên cứu và sử dụng năng lượng hạt nhân đã có lịch sử gần 60 năm.Về mặt công nghệ, có 3 loại lò đã được kiểm chứng (lò phản ứng nước áp lực, lòphản ứng nước sôi, lò nước nặng kiểu Candu) và một số dạng lò phản ứng kiểu mớiđang được nghiên cứu. Chúng sẽ là những loại lò chủ đạo trong việc ứng dụng côngnghệ năng lượng hạt nhân ở thế kỷ XXI. Hiện nay, điện hạt nhân đóng góp trên15% sản lượng điện hàng năm trên toàn thế giới. Dự kiến đến năm 2030, công suấtcác nhà máy điện hạt nhân trên thế giới đạt mức 748 GW, tăng gấp 2 lần so vớihiện nay. Chính phủ Mỹ đang xúc tiến xây dựng 4 nhà máy điện hạt nhân mới vàcấp phép gia hạn sử dụng thêm 20 năm đối với 100 lò sắp hết hạn sử dụng. Chínhphủ Anh dự định xây dựng 20 lò phản ứng hạt nhân mới; Nhật Bản dự kiến nâng tỷlệ sử dụng năng lượng nguyên tử từ 30% hiện nay lên 40% vào năm 2017; Nga dựđịnh sẽ xây thêm 45-50 lò; Trung Quốc đang tích cực đẩy mạnh xây dựng các nhàmáy điện hạt nhân mới, nâng công suất điện hạt nhân đạt 70 GW vào năm 2020 vàtrên 100 GW vào năm 2030... Việt Nam là một trong những nước mới gia nhập đội ngũ này và được đánhgiá là nước đang chuẩn bị tích cực cho phát triển điện hạt nhân. Luật Năng lượngnguyên tử đã được Quốc hội thông qua vào tháng 6.2008 sẽ là cơ sở pháp lý toàndiện cho hoạt động này. Việt Nam dự định xây dựng 2 nhà máy điện hạt nhân theophương thức “chìa khóa trao tay” tại 2 địa điểm thuộc tỉnh Ninh Thuận với tổngcông suất 4.000 MW, sẽ được đưa vào vận hành trong giai đoạn 2020-2025. Công nghệ sử dụng năng lượng mặt trời sẽ phát triển và có tính đột ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề vật lí nghiên cứu khoa học kinh nghiệm dạy vật lí sáng kiến dạy học tài liệu vật líTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1558 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 498 0 0 -
57 trang 343 0 0
-
33 trang 335 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 275 0 0 -
95 trang 271 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 270 0 0 -
29 trang 231 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
4 trang 218 0 0