Các nhà máy sản xuất hàng thủ công nghiệp và các vấn đề về vốn do sự quản lý trực tiếp của nhà nước
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhà máy sản xuất hàng thủ công nghiệp và các vấn đề về vốn do sự quản lý trực tiếp của nhà nướcMở đầu Trong nền kinh tế nước ta hiện nay, thành phần kinh tế nhà nước (mà trong đó doanhnghiệp nhà nước là nòng cốt) giữ vai trò chủ đạo. Nhà nước thực hiện giao vốn chodoanh nghiệp nhà nước để doanh nghiệp nhà nước hoàn thành nhiệm vụ nhà nước giao.Việc Nhà nước giao vốn cho doanh nghiệp nhà nước đặt ra yêu cầu phải quản lý số vốnđó. Đồng thời, việc thay đổi phương thức quản lý hiện vật sang phương thức quản lýbằng giá trị là chủ yếu đòi hỏi phải tăng cường hơn nữa vai trò của nhà nước trong côngtác quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Song thực tế cho thấy, công tác quản lý đốivới phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước còn có những bất cập trong chế độchính sách quản lý, trong tổ chức bộ máy quản lý và trong tổ chức thực hiện. Điều đókhiến vốn nhà nước tại nhiều doanh nghiệp đang bị ăn mòn và việc thực hiện vai trò chủđạo của thành phần kinh tế nhà nước bị hạn chế. Do vậy, việc hoàn thiện công tác quảnlý vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước trở thành yêu cầu cấp bách hiện nay. Trongđiều kiện ngân sách nhà nước còn hạn hẹp, công tác quản lý vốn nhà nước tại doanhnghiệp nhà nước càng cần được thực hiện tốt hơn. Trong thời gian thực tập tại Nhà máy len Hà Đông, em đã nghiên cứu tìm hiểu vềcông tác quản lý vốn nhà nước tại Nhà máy và thấy rằng bên cạnh những thành tựu Nhàmáy gặt hái được trong những năm gần đây còn tồn tại nhiều hạn chế trong công tácquản lý đối với phần vốn nhà nước tại Nhà máy (cả khi giao vốn và trong quá trình sửdụng vốn). Do đó, để thực hiện nhiệm vụ bảo toàn và phát triển vốn nhà nước giao, côngtác quản lý vốn nhà nước tại Nhà máy cần sớm được hoàn thiện. Em chọn đề tài: “Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước (Nghiên cứu vận dụng tại Nhà máy len Hà Đông)”với mục đích qua nghiên cứu phát hiện những hạn chế trong công tác quản lý đối vớiphần vốn tại Nhà máy len Hà Đông, tìm ra nguyên nhân của những hạn chế đó, từ đóđưa ra những đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản lý vốn nhà nước tại Nhà máy lenHà Đông. Nội dung đề tài gồm ba chương: Chương 1: Lý luận chung về quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước Chương 2: Thực trạng công tác quản lý đối với phần vốn nhà nước tại Nhà máy len Hà Đông Chương 3: Đề xuất hoàn thiện công tác quản lý đối với phần vốn nhà nước tại Nhà máy len Hà ĐôngNội dungChương 1: Lý luận chung về quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước1.1. Sự cần thiết quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước1.1.1. Vai trò của doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường Trên thế giới hiện có rất nhiều quan niệm khác nhau về doanh nghiệp nh à nước. Cóngười cho rằng doanh nghiệp nhà nước là các xí nghiệp công làm nhiệm vụ sự nghiệp(cảnh sát, cứu hoả, y tế, giáo dục...). Khi giảng về doanh nghiệp nhà nước, giáo sưMichel Rambolt đã đưa ra ba tiêu chí xác định doanh nghiệp nhà nước: doanh nghiệpnhà nước trực tiếp chịu sự kiểm soát của ai? Sản xuất ra sản phẩm đem bán hay khôngđem bán? Hoạt động gắn với lợi ích chung hay lợi ích cá nhân? Từ đó, ông quan niệmrằng: Doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp chịu sự kiểm soát trực tiếp của nh à nước,được phân làm hai loại: Loại một là các xí nghiệp, tổ chức sản xuất những sản phẩmkhông dùng để bán, nó làm việc vì lợi ích chung và được gọi là các cơ quan hành chính;Loại hai là các xí nghiệp công cộng, loại này lại được chia thành hai nhóm: Nhóm th ứnhất là các doanh nghiệp sản xuất mặt hàng để bán, trao đổi, hoạt động vì lợi ích chung,sản phẩm của nó thường là các dịch vụ công cộng. Nhóm hai là các doanh nghiệp hoạtđộng trong môi trường phải cạnh tranh, thường hoạt động vì lợi ích riêng nào đó. ở nước ta, theo Luật doanh nghiệp nhà nước được Quốc hội thông qua ngày20/4/1995: doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do nhà nước thành lập, đầu tư vốnvà tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằm thực hiện cácmục tiêu kinh tế xã hội do nhà nước giao. Doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân,có quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trongphạm vi số vốn do doanh nghiệp quản lý. Doanh nghiệp nh à nước có tên gọi, con dấuriêng và có trụ sở chính trên lãnh thổ Việt Nam. Doanh nghiệp nhà nước mang các đặc điểm chung với các loại hình doanh nghiệpkhác như: Thứ nhất, chức năng kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước bao gồm: sản xuất-cungứng trao đổi, hợp tác và tiêu thụ các sản phẩm hàng hoá dịch vụ. Hai là, doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân. Tư cách pháp nhân của doanhnghiệp nhà nước là điều kiện cơ bản quyết định sự atồn tại của doanh nghiệp nhà nướctrong hệ thống kinh tế quốc dân. Tư cách pháp nhân của doanh nghiệp nhà nước đòi hỏidoanh nghiệp nhà nước phải tự chịu trách nhiệm về quản lý, về nghĩa vụ tài chính trongviệc thanh toán n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu kinh tế luận văn kinh tế lý luận tài chính mẫu luận văn kinh tế bộ luận văn đại học hayGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 469 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 199 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 194 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 185 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 166 0 0 -
Hướng dẫn viết đề tài kiểm toán
14 trang 164 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 162 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 159 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 152 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 149 0 0