Danh mục

Các nhân tố ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng ngân hàng đối với tiểu thương: Nghiên cứu trường hợp cụ thể tại quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 444.45 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng ngân hàng đối với tiểu thương tại quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ. Từ kết quả phân tích, một số hàm ý cũng được đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện chính sách tín dụng đối với tiểu thương tại quận Ô Môn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng ngân hàng đối với tiểu thương: Nghiên cứu trường hợp cụ thể tại quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ TC KH&CN- BDU, VOL.4 № 2/2021 Các nhân tố ảnh hưởng… CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HẠN CHẾ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI TIỂU THƯƠNG: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ TẠI QUẬN Ô MÔN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ Lê Đặng Bích Thuận1, Bùi Văn Trịnh2 1 Ngân hàng NN & PTNT, Thành phố Cần Thơ, Việt Nam 2 Trường Đại học Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ, Việt Nam Ngày nhận bài:26/03/2021 Biên tập xong:07/05/2021 Duyệt đăng:18/06/2021 TÓM TẮT: Nghiên cứu hạn chế tín dụng ngân hàng đối với tiểu thương nói chung và nói riêng tại quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ có ý nghĩa quan trọng và cấp thiết, nhằm tìm ra những giải pháp phù hợp để tạo thuận lợi cho đối tượng này phát triển hơn nữa vai trò trong nền kinh tế. Đồng thời, các hộ tiểu thương có thể hạn chế được rủi ro đã tồn tại từ lâu dưới hình thức “vay tín dụng đen”. Dựa vào kết quả phân tích mô hình hồi quy Tobit từ số liệu khảo sát trực tiếp các tiểu thương cho thấy, có 5 nhân tố tác động đến việc hạn chế tín dụng đối với các tiểu thương bao gồm trình độ học vấn, thu nhập, tỷ lệ tài sản đảm bảo, lịch sử trả nợ, mục đích vay. Từ kết quả phân tích, một số hàm ý cũng được đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện chính sách tín dụng đối với tiểu thương tại quận Ô Môn. Từ khóa: Hạn chế tín dụng, nhân tố ảnh hưởng, tiểu thương 1. GIỚI THIỆU nhiều bất cập, do cả nguyên nhân khách Tiểu thương hay hộ kinh doanh cá quan và chủ quan. thể có vai trò quan trọng trong việc phát Với sự phát triển hệ thống ngân hàng triển kinh tế đất nước. Thành phần kinh hiện nay, ngoài khách hàng truyền tế này không những giải quyết việc làm, thống, các ngân hàng còn quan tâm đến tăng thu nhập, tăng nguồn thu cho ngân việc tiếp cận tín dụng của hộ tiểu sách,… mà họ còn là kênh phân phối thương tại các chợ và trung tâm thương hàng hóa, dịch vụ quan trọng, phát triển mại. Hộ tiểu thương luôn bao giờ cũng ở cả những vùng còn nhiều khó khăn cần vốn để mở rộng kinh doanh, buôn mà các loại hình kinh doanh khác bán. Tuy nhiên, việc đáp ứng nhu cầu không đáp ứng được. Đối với các hộ vốn vay của các ngân hàng đến các hộ kinh doanh cá thể ở Việt Nam hiện nay, tiểu thương vẫn còn nhiều hạn chế. nguồn vốn kinh doanh chủ yếu dựa vào Nhiều hộ tiểu thương phải tiếp cận các lợi nhuận để lại và tín dụng chủ yếu huy nguồn vốn phi chính thức với lãi suất động từ bạn bè, người thân. Việc huy cao, ảnh hưởng đến thu nhập của hộ. động vốn từ các tổ chức tín dụng cho Cần phải có những nghiên cứu về các hộ kinh doanh cá thể đang còn rất nguyên nhân các hộ kinh doanh khó tiếp cận nguồn vốn vay chính thức. 94 TC KH&CN- BDU, VOL.4 № 2/2021 Lê Đặng Bích Thuận và cộng sự Ô Môn là quận nội ô của thành phố 2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Cần Thơ, được thành lập năm 2004, là ĐẾN HẠN CHẾ TÍN DỤNG NGÂN quận có diện tích lớn nhất trong 49 quận HÀNG ĐỐI VỚI TIỂU THƯƠNG cả nước. Quận Ô Môn tiền thân là 2.1 Cơ sở lý luận và nghiên cứu có huyện nông nghiệp và rất ít cơ sở sản liên quan xuất công nghiệp, đang trong quá trình phát triển thành một quận công nghiệp, Về lý luận có liên quan đến nhân tố đô thị công nghệ cao của TP. Cần Thơ. ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng ngân Kết quả phát triển kinh tế - xã hội năm hàng đối với tiểu thương, có thể khái 2018 của quận đạt nhiều kết quả tăng quát như sau: trưởng quan trọng, cơ cấu kinh tế tiếp Việc tiểu thương có nhu cầu vay vốn tục chuyển dịch đúng hướng: Khu vực khi có sự phát triển của hệ thống tín công nghiệp-xây dựng chiếm 65,62%, dụng là quy luật tất yếu. Nhưng không khu vực thương mại-dịch vụ chiếm phải tiểu thương nào cũng được tiếp cận 29,15%, khu vực nông nghiệp, thủy sản với vốn vay mà sẽ bị hạn chế. Hạn chế chiếm 5,23%. Với chủ trương phát triển tín dụng được hiểu là tình trạng người kinh tế tư nhân trở thành động lực quan vay vốn không vay được số tiền mà trọng của nền kinh tế, tiểu thương tại mình mong muốn hay vay được số tiền quận Ô Môn cũng không nằm ngoài ít hơn mong muốn. Để đo lường hạn thực trạng khó khăn khi tiếp cận nguồn chế tín dụng, trong nghiên cứu này, tác vốn vay như đã đề cập. giả sử dụng hiệu số của một trừ cho tỷ Vì vậy, việc nghiên cứu khả năng lệ vay (tỷ lệ vay bằng số tiền thực vay tiếp cận vốn của đối tượng hộ kinh được chia cho số tiền xin vay). Trường doanh tại quận Ô Môn, thành phố Cần hợp người vay đủ theo nhu cầu thì tỷ lệ Thơ có ý nghĩa vô cùng quan trọng và vay bằng 1 và hạn chế tín dụng bằng 0 cấp thiết, nhằm tìm ra những giải pháp hay người vay không bị hạn chế tín phù hợp để tạo thuận lợi cho thành phần dụng, nếu tỷ lệ vay nhỏ hơn 1 thì người này phát triển hơn nữa vai trò trong nền vay bị hạn chế tín dụng một phần hay kinh tế. Đồng thời, các hộ tiểu thương hoàn toàn. có thể hạn chế được rủi ro vốn đã tồn Đã có nhiều tác giả trong và ngoài tại từ lâu dưới hình thức “vay tín dụng nước nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đen”. Do đó “Các nhân tố ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng ngân hàng đối với đến hạn chế tín dụng ngân hàng đối tiểu thương. Trong phạm vi nghiên cứu với tiểu thương: nghiên trường hợp cụ của bài viết này, tác giả đã tham khảo thể tại quận Ô Môn ...

Tài liệu được xem nhiều: