Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên trường Đại học Tây Đô
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 934.85 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Tây Đô. Dữ liệu được thu thập qua khảo sát 165 giảng viên tại trường bằng phương pháp lấy mẫu toàn bộ tổng thể. Mô hình nghiên cứu đề xuất gồm bốn nhân tố với 27 biến quan sát: Mục tiêu nghiên cứu khoa học của Nhà trường, Chính sách nghiên cứu khoa học, Nguồn lực nghiên cứu khoa học và Hỗ trợ nghiên cứu khoa học của Nhà trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên trường Đại học Tây ĐôTạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 19 - 2024 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Phước Quý Quang, Trần Thúy Nghiệm, Võ Văn Sĩ và Nguyễn Hoàng Giang* Trường Đại học Tây Đô (*Email: nhgiang@tdu.edu.vn)Ngày nhận: 20/6/2023Ngày phản biện: 15/9/2023Ngày duyệt đăng: 15/01/2024TÓM TẮTNghiên cứu nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực nghiên cứu khoa học củagiảng viên Trường Đại học Tây Đô. Dữ liệu được thu thập qua khảo sát 165 giảng viên tạitrường bằng phương pháp lấy mẫu toàn bộ tổng thể. Mô hình nghiên cứu đề xuất gồm bốnnhân tố với 27 biến quan sát: Mục tiêu nghiên cứu khoa học của Nhà trường, Chính sáchnghiên cứu khoa học, Nguồn lực nghiên cứu khoa học và Hỗ trợ nghiên cứu khoa học củaNhà trường. Phân tích độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phávà phân tích hồi quy tuyến tính được thực hiện. Kết quả nghiên cứu cho thấy Nguồn lựcnghiên cứu khoa học của Nhà trường và Chính sách nghiên cứu khoa học của Nhà trườnglà hai nhân tố ảnh hưởng quan trọng nhất đến năng lực nghiên cứu khoa học của giảngviên. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, môt số hàm ý quản trị được đề xuất liên quan đếnnguồn lực và chính sách nghiên cứu khoa học của Nhà trường, góp phần nâng cao nănglực nghiên cứu khoa học của giảng viên và tăng chất lượng giảng dạy, đào tạo của Nhàtrường trong thời gian tới.Từ khóa: Giảng viên, Đại học Tây Đô, nghiên cứu khoa học, nhân tố ảnh hưởngTrích dẫn: Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Phước Quý Quang, Trần Thúy Nghiệm, Võ Văn Sĩ và Nguyễn Hoàng Giang, 2024. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Tây Đô. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 19: 1-14.* TS. Nguyễn Ngọc Minh - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Tây Đô 1Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 19 - 2024 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ngoài như chính sách, kinh phí, lợi ích và Năng lực nghiên cứu khoa học ưu đãi và cơ sở vật chất được đánh giá có(NCKH) của giảng viên (GV) đóng vai ảnh hưởng đến năng lực nghiên cứu.trò đặc biệt quan trọng trong cơ sở giáo Điều này cho thấy năng lực nghiên cứudục đại học (Trần Trung Tính và ctv., của GV có thể gắn liền với các yếu tố bên2020). Với định hướng xây dựng trở ngoài và bên trong.thành một cơ sở đào tạo nguồn nhân lực Theo nghiên cứu của Trần Trung Tínhtrình độ đại học và sau đại học định và ctv., (2020) đã phân tích hiện trạng vàhướng nghiên cứu ứng dụng có uy tín, đề xuất các giải pháp nâng cao năng lựcchất lượng, đáp ứng nhu cầu phát triển NCKH của GV tại Trường Đại học Cầnbền vững, Trường Đại học Tây Đô Thơ. Kết quả khảo sát phân tích cho thấy(ĐHTĐ) đã không ngừng đẩy mạnh hoạt hầu hết GV có nhận thức đúng đắn về vaiđộng NCKH, luôn khuyến khích GV trò hoạt động NCKH của GV. Động cơtham gia hoạt động NCKH và xem đây là chính để GV tham gia NCKH là để nângmột trong những nhiệm vụ quan trọng cao trình độ chuyên môn (93,4%) vànhất của trường. Tuy nhiên, với nguồn phục vụ giảng dạy (76,8%). Các nhân tốlực GV của trường thì hoạt động NCKH về nguồn kinh phí và nguồn lực hỗ trợ cóphát triển chưa tương xứng với tiềm năng ảnh hưởng đặc biệt quan trọng đến hoạtnày, thể hiện qua số lượng GV tham gia động NCKH của GV. Chính sách khuyếnthực hiện đề tài cấp tỉnh trở lên không khích tạo môi trường và động lực nghiêncao. Theo số liệu báo cáo của trường, số cứu được xem là giải pháp tốt góp phầnlượng bài báo khoa học của GV trong ba nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt độngnăm vừa qua còn rất ít. Cụ thể trung bình NCKH của GV của Nhà trường.mỗi GV có bài báo công bố ở các tạp chí Lê Mạnh Hùng (2021) nghiên cứukhoa học là 1,7. Nghĩa là mỗi GV chỉ năng lực NCKH của GV các trường đạithực hiện khoảng hai bài báo khoa học học công lập tại Hà Nội. Tác giả đã thutrong ba năm vừa qua. thập dữ liệu từ 236 GV và sử dụng Các nghiên cứu về năng lực NCKH phương pháp PLS-SEM để phân tích. Kếtcủa GV cũng đã được các nhà nghiên cứu quả xác định các nhân tố ảnh hưởng đếnquan tâm. Meneses and Moreno (2019) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên trường Đại học Tây ĐôTạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 19 - 2024 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Phước Quý Quang, Trần Thúy Nghiệm, Võ Văn Sĩ và Nguyễn Hoàng Giang* Trường Đại học Tây Đô (*Email: nhgiang@tdu.edu.vn)Ngày nhận: 20/6/2023Ngày phản biện: 15/9/2023Ngày duyệt đăng: 15/01/2024TÓM TẮTNghiên cứu nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực nghiên cứu khoa học củagiảng viên Trường Đại học Tây Đô. Dữ liệu được thu thập qua khảo sát 165 giảng viên tạitrường bằng phương pháp lấy mẫu toàn bộ tổng thể. Mô hình nghiên cứu đề xuất gồm bốnnhân tố với 27 biến quan sát: Mục tiêu nghiên cứu khoa học của Nhà trường, Chính sáchnghiên cứu khoa học, Nguồn lực nghiên cứu khoa học và Hỗ trợ nghiên cứu khoa học củaNhà trường. Phân tích độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phávà phân tích hồi quy tuyến tính được thực hiện. Kết quả nghiên cứu cho thấy Nguồn lựcnghiên cứu khoa học của Nhà trường và Chính sách nghiên cứu khoa học của Nhà trườnglà hai nhân tố ảnh hưởng quan trọng nhất đến năng lực nghiên cứu khoa học của giảngviên. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, môt số hàm ý quản trị được đề xuất liên quan đếnnguồn lực và chính sách nghiên cứu khoa học của Nhà trường, góp phần nâng cao nănglực nghiên cứu khoa học của giảng viên và tăng chất lượng giảng dạy, đào tạo của Nhàtrường trong thời gian tới.Từ khóa: Giảng viên, Đại học Tây Đô, nghiên cứu khoa học, nhân tố ảnh hưởngTrích dẫn: Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Phước Quý Quang, Trần Thúy Nghiệm, Võ Văn Sĩ và Nguyễn Hoàng Giang, 2024. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Tây Đô. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 19: 1-14.* TS. Nguyễn Ngọc Minh - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Tây Đô 1Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 19 - 2024 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ngoài như chính sách, kinh phí, lợi ích và Năng lực nghiên cứu khoa học ưu đãi và cơ sở vật chất được đánh giá có(NCKH) của giảng viên (GV) đóng vai ảnh hưởng đến năng lực nghiên cứu.trò đặc biệt quan trọng trong cơ sở giáo Điều này cho thấy năng lực nghiên cứudục đại học (Trần Trung Tính và ctv., của GV có thể gắn liền với các yếu tố bên2020). Với định hướng xây dựng trở ngoài và bên trong.thành một cơ sở đào tạo nguồn nhân lực Theo nghiên cứu của Trần Trung Tínhtrình độ đại học và sau đại học định và ctv., (2020) đã phân tích hiện trạng vàhướng nghiên cứu ứng dụng có uy tín, đề xuất các giải pháp nâng cao năng lựcchất lượng, đáp ứng nhu cầu phát triển NCKH của GV tại Trường Đại học Cầnbền vững, Trường Đại học Tây Đô Thơ. Kết quả khảo sát phân tích cho thấy(ĐHTĐ) đã không ngừng đẩy mạnh hoạt hầu hết GV có nhận thức đúng đắn về vaiđộng NCKH, luôn khuyến khích GV trò hoạt động NCKH của GV. Động cơtham gia hoạt động NCKH và xem đây là chính để GV tham gia NCKH là để nângmột trong những nhiệm vụ quan trọng cao trình độ chuyên môn (93,4%) vànhất của trường. Tuy nhiên, với nguồn phục vụ giảng dạy (76,8%). Các nhân tốlực GV của trường thì hoạt động NCKH về nguồn kinh phí và nguồn lực hỗ trợ cóphát triển chưa tương xứng với tiềm năng ảnh hưởng đặc biệt quan trọng đến hoạtnày, thể hiện qua số lượng GV tham gia động NCKH của GV. Chính sách khuyếnthực hiện đề tài cấp tỉnh trở lên không khích tạo môi trường và động lực nghiêncao. Theo số liệu báo cáo của trường, số cứu được xem là giải pháp tốt góp phầnlượng bài báo khoa học của GV trong ba nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt độngnăm vừa qua còn rất ít. Cụ thể trung bình NCKH của GV của Nhà trường.mỗi GV có bài báo công bố ở các tạp chí Lê Mạnh Hùng (2021) nghiên cứukhoa học là 1,7. Nghĩa là mỗi GV chỉ năng lực NCKH của GV các trường đạithực hiện khoảng hai bài báo khoa học học công lập tại Hà Nội. Tác giả đã thutrong ba năm vừa qua. thập dữ liệu từ 236 GV và sử dụng Các nghiên cứu về năng lực NCKH phương pháp PLS-SEM để phân tích. Kếtcủa GV cũng đã được các nhà nghiên cứu quả xác định các nhân tố ảnh hưởng đếnquan tâm. Meneses and Moreno (2019) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học Năng lực nghiên cứu khoa học Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học Chất lượng giảng dạy Nguồn lực nghiên cứu khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 490 0 0 -
57 trang 338 0 0
-
33 trang 331 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 265 0 0 -
29 trang 225 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 221 0 0 -
4 trang 215 0 0