Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.66 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố nông nghiệp của Sơn La có ý nghĩa to lớn nhằm góp phần thúc đẩy nông nghiệp phát triển theo hướng công nghiệp hóa và bền vững. Bài báo tập trung phân tích các nhân tố vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên cũng như các điều kiện kinh tế - xã hội để phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Science, 2013, Vol. 58, No. 2, pp. 149-156 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH SƠN LA Đặng Thị Nhuần Khoa Sử - Địa, Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt. Sơn La là một tỉnh miền núi thuộc vùng Trung du và miền núi phía Bắc, nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Vì vậy, việc đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố nông nghiệp của Sơn La có ý nghĩa to lớn nhằm góp phần thúc đẩy nông nghiệp phát triển theo hướng công nghiệp hóa và bền vững. Bài báo tập trung phân tích các nhân tố vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên cũng như các điều kiện kinh tế - xã hội để phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La. Từ khóa: Phát triển nông nghiệp, Sơn La, các nhân tố ảnh hưởng.1. Mở đầu Trong cơ cấu kinh tế của tỉnh Sơn La hiện nay thì nông nghiệp chiếm tỉ lệ cao nhất(43,4%) [1]. Những năm qua, cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,Sơn La đang từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực. Tuy nhiên với đặcthù của một tỉnh miền núi do yếu tố tự nhiên chi phối và còn gặp nhiều khó khăn về kinhtế - và xã hội, nên sự chuyển dịch kinh tế diễn ra chậm, ngành nông nghiệp vẫn đóng vaitrò quan trọng trong cơ cấu kinh tế của tỉnh. Vì vậy việc đánh giá những nhân tố tác độngđến sự phát triển và phân bố ngành nông nghiệp có ý nghĩa rất lớn trong việc tổ chức lãnhthổ sản xuất nông nghiệp, nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Sơn La là tỉnh biên giới phía tây bắc Việt Nam, có tọa độ địa lí từ 200 39’ đến 220 02’vĩ độ Bắc và từ 1030 11’ đến 1050 02’ kinh độ Đông. Về phía bắc Sơn La giáp tỉnh YênBái; phía đông nam giáp nước CHDCND Lào và tỉnh Thanh Hóa; phía đông giáp các tỉnhPhú Thọ, Hòa Bình; phía tây bắc giáp tỉnh Điện Biên và Lai Châu.Ngày nhận bài 5/10/2012. Ngày nhận đăng 25/1/2013.Liên lạc Đặng Thị Nhuần, e-mail: nhuan4899@gmail.com 149 Đặng Thị Nhuần Sơn La có diện tích tự nhiên 14174,1 km2, lớn nhất vùng Trung du và miền núi phíaBắc, đứng thứ ba cả nước (sau tỉnh Nghệ An và Gia Lai). Dân số năm 2011 là 119,4 nghìnngười, đứng thứ 5 vùng Trung du miền núi phía Bắc. Toàn tỉnh có 1 thành phố (Sơn La)và 10 huyện (Mộc Châu, Yên Châu, Mai Sơn, Thuận Châu, Quỳnh Nhai, Phù Yên, BắcYên, Sông Mã, Sốp Cộp, Mường La). Với vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ như trên, Sơn La có lợi thế nhất định trong việcgiao lưu phát triển kinh tế với nước bạn Lào, đặc biệt là trao đổi các mặt hàng nông sảnhàng hóa qua cửa khẩu Chiềng Khương – Sông Mã và Lóng Sập - Mộc Châu. Hơn thếnữa, là một tỉnh có 250 km đường biên giới với nước CHDCN Lào nên việc phát triểnkinh tế của tỉnh không những mang ý nghĩa quan trọng về kinh tế - xã hội mà còn có vaitrò đặc biệt quan trọng trong việc bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biên giới phía Tây Bắccủa tổ quốc. Tuy nhiên với vị trí nằm quá sâu trong nội địa, cách xa trung tâm văn hóa, chính trị(cách Hà Nội 320 km), việc đi lại vận chuyển hàng hóa chủ yếu bằng đường bộ với địahình núi cao, đã làm giảm đáng kể khả năng hút nguồn đầu tư cho phát triển trao đổi giaolưu kinh tế nói chung và nông nghiệp nói riêng.2.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên2.2.1. Địa hình Sơn La có cả địa hình núi cao, cao nguyên và các thung lũng đồng bằng nhỏ hẹp,mỗi dạng địa hình thích hợp với việc canh tác khác nhau. Tỉnh có hai cao nguyên MộcChâu và Nà Sản với địa hình tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho việc phát triển cây côngnghiệp, cây ăn quả lâu năm và chăn nuôi gia súc trên quy mô lớn. Tuy nhiên do địa hình Sơn La có độ dốc lớn và mức độ chia cắt sâu, chia cắt ngangmạnh, trên 87% diện tích tự nhiên có độ dốc trên 250, làm cho đại bộ phận ruộng đất củatỉnh đều nhỏ hẹp, manh mún, gây ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất nông nghiệp cho việccanh tác quy mô lớn và cơ giới hóa cũng như ứng dụng khoa học công nghệ.2.2.2. Đất trồng a. Các nhóm đất Trên địa bàn tỉnh Sơn La có 5 nhóm đất chính là đất Feralit, đất phù sa sông suối,đất đen, Feralit mùn trên núi, đất mùn trên núi cao, trong đó đất Feralit chiếm tỉ lệ lớnnhất (62,1%), ngoài ra còn có các loại đất khác như đất sông suối, núi đá. . . Trên hai cao nguyên Mộc Châu và Nà Sản đất có độ phì cao, tầng đất dày rất thuậnlợi cho phát triển cây công nghiệp (chè), rau đậu, chăn nuôi (bò sữa) quy mô lớn. Bêncạnh đó ở một số thung lũng và đồng bằng nhỏ giữa núi cũng như những nơi có độ dốckhông quá lớn thích hợp cho việc trồng lúa, ngô và các cây công nghiệp hàng năm khá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Science, 2013, Vol. 58, No. 2, pp. 149-156 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH SƠN LA Đặng Thị Nhuần Khoa Sử - Địa, Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt. Sơn La là một tỉnh miền núi thuộc vùng Trung du và miền núi phía Bắc, nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Vì vậy, việc đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố nông nghiệp của Sơn La có ý nghĩa to lớn nhằm góp phần thúc đẩy nông nghiệp phát triển theo hướng công nghiệp hóa và bền vững. Bài báo tập trung phân tích các nhân tố vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên cũng như các điều kiện kinh tế - xã hội để phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La. Từ khóa: Phát triển nông nghiệp, Sơn La, các nhân tố ảnh hưởng.1. Mở đầu Trong cơ cấu kinh tế của tỉnh Sơn La hiện nay thì nông nghiệp chiếm tỉ lệ cao nhất(43,4%) [1]. Những năm qua, cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,Sơn La đang từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực. Tuy nhiên với đặcthù của một tỉnh miền núi do yếu tố tự nhiên chi phối và còn gặp nhiều khó khăn về kinhtế - và xã hội, nên sự chuyển dịch kinh tế diễn ra chậm, ngành nông nghiệp vẫn đóng vaitrò quan trọng trong cơ cấu kinh tế của tỉnh. Vì vậy việc đánh giá những nhân tố tác độngđến sự phát triển và phân bố ngành nông nghiệp có ý nghĩa rất lớn trong việc tổ chức lãnhthổ sản xuất nông nghiệp, nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Sơn La là tỉnh biên giới phía tây bắc Việt Nam, có tọa độ địa lí từ 200 39’ đến 220 02’vĩ độ Bắc và từ 1030 11’ đến 1050 02’ kinh độ Đông. Về phía bắc Sơn La giáp tỉnh YênBái; phía đông nam giáp nước CHDCND Lào và tỉnh Thanh Hóa; phía đông giáp các tỉnhPhú Thọ, Hòa Bình; phía tây bắc giáp tỉnh Điện Biên và Lai Châu.Ngày nhận bài 5/10/2012. Ngày nhận đăng 25/1/2013.Liên lạc Đặng Thị Nhuần, e-mail: nhuan4899@gmail.com 149 Đặng Thị Nhuần Sơn La có diện tích tự nhiên 14174,1 km2, lớn nhất vùng Trung du và miền núi phíaBắc, đứng thứ ba cả nước (sau tỉnh Nghệ An và Gia Lai). Dân số năm 2011 là 119,4 nghìnngười, đứng thứ 5 vùng Trung du miền núi phía Bắc. Toàn tỉnh có 1 thành phố (Sơn La)và 10 huyện (Mộc Châu, Yên Châu, Mai Sơn, Thuận Châu, Quỳnh Nhai, Phù Yên, BắcYên, Sông Mã, Sốp Cộp, Mường La). Với vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ như trên, Sơn La có lợi thế nhất định trong việcgiao lưu phát triển kinh tế với nước bạn Lào, đặc biệt là trao đổi các mặt hàng nông sảnhàng hóa qua cửa khẩu Chiềng Khương – Sông Mã và Lóng Sập - Mộc Châu. Hơn thếnữa, là một tỉnh có 250 km đường biên giới với nước CHDCN Lào nên việc phát triểnkinh tế của tỉnh không những mang ý nghĩa quan trọng về kinh tế - xã hội mà còn có vaitrò đặc biệt quan trọng trong việc bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biên giới phía Tây Bắccủa tổ quốc. Tuy nhiên với vị trí nằm quá sâu trong nội địa, cách xa trung tâm văn hóa, chính trị(cách Hà Nội 320 km), việc đi lại vận chuyển hàng hóa chủ yếu bằng đường bộ với địahình núi cao, đã làm giảm đáng kể khả năng hút nguồn đầu tư cho phát triển trao đổi giaolưu kinh tế nói chung và nông nghiệp nói riêng.2.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên2.2.1. Địa hình Sơn La có cả địa hình núi cao, cao nguyên và các thung lũng đồng bằng nhỏ hẹp,mỗi dạng địa hình thích hợp với việc canh tác khác nhau. Tỉnh có hai cao nguyên MộcChâu và Nà Sản với địa hình tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho việc phát triển cây côngnghiệp, cây ăn quả lâu năm và chăn nuôi gia súc trên quy mô lớn. Tuy nhiên do địa hình Sơn La có độ dốc lớn và mức độ chia cắt sâu, chia cắt ngangmạnh, trên 87% diện tích tự nhiên có độ dốc trên 250, làm cho đại bộ phận ruộng đất củatỉnh đều nhỏ hẹp, manh mún, gây ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất nông nghiệp cho việccanh tác quy mô lớn và cơ giới hóa cũng như ứng dụng khoa học công nghệ.2.2.2. Đất trồng a. Các nhóm đất Trên địa bàn tỉnh Sơn La có 5 nhóm đất chính là đất Feralit, đất phù sa sông suối,đất đen, Feralit mùn trên núi, đất mùn trên núi cao, trong đó đất Feralit chiếm tỉ lệ lớnnhất (62,1%), ngoài ra còn có các loại đất khác như đất sông suối, núi đá. . . Trên hai cao nguyên Mộc Châu và Nà Sản đất có độ phì cao, tầng đất dày rất thuậnlợi cho phát triển cây công nghiệp (chè), rau đậu, chăn nuôi (bò sữa) quy mô lớn. Bêncạnh đó ở một số thung lũng và đồng bằng nhỏ giữa núi cũng như những nơi có độ dốckhông quá lớn thích hợp cho việc trồng lúa, ngô và các cây công nghiệp hàng năm khá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển nông nghiệp Sơn La Phát triển kinh tế Công nghiệp hóa Công nghiệp hóa nông nghiệp Social scienceGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 247 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 201 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 195 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 185 0 0 -
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 182 0 0 -
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 169 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 160 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 156 0 0 -
Bài thuyết trình: Công nghiệp hóa trước đổi mới
25 trang 156 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 137 0 0