Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác giữa trường đại học và các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 397.02 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác giữa trường đại học và các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội trình bày định nghĩa, nội dung và vai trò của hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp, các nhân tố ảnh hưởng, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa các bên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác giữa trường đại học và các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HỢP TÁC GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Lê Thị Bích Lan Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tóm tắt Hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo. Hợp tác không chỉ góp phần xây dựng giá trị của trường đại học, doanh nghiệp, sinh viên mà còn tạo cơ sở cho mô hình đào tạo theo định hướng ứng dụng. Tuy nhiên, mô hình vẫn còn nhiều bất cập. Bài báo trình bày định nghĩa, nội dung và vai trò của hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp, các nhân tố ảnh hưởng, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa các bên. Từ khóa: Sự hợp tác; Trường đại học; Doanh nghiệp; Hà Nội. Abstract Factors affecting cooperation between universities and enterprises in Hanoi Cooperation between universities and enterprises play an important role in improving the quality of training. Cooperation contributes to building the value of universities, businesses and students and creates the basis for an application - oriented training model. However, the model still has many shortcomings. The article presents the definition, content and role of cooperation between universities and enterprises, influencing factors and proposes some solutions to strengthen the cooperative relationship between the parties. Keywords: Cooperation; University; Enterprise; Hanoi. 1. Mở đầu Nền kinh tế nước ta lâu nay dựa nhiều vào các ngành sử dụng lao động giá rẻ và khai thác tài nguyên thiên nhiên. Tuy nhiên, trong thế giới kỷ nguyên số, tất cả những yếu tố trên không còn là thế mạnh của chúng ta. Xuất phát từ thực trạng nguồn lao động của Việt Nam, chủ yếu là lao động tay nghề thấp, nên dễ dàng bị thay thế bởi máy móc. Trước tình hình đó, việc xây dựng, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là vô cùng cấp thiết. Để thực hiện được nhiệm vụ quan trọng này đòi hỏi phải được thực hiện một cách đồng bộ trên nhiều phương diện, trong đó vai trò của các trường đại học hiện nay được xem là một trong những khâu quan trọng đầu tiên. Để đào tạo gắn liền với thực tiễn nhu cầu mà các doanh nghiệp cần, đòi hỏi các trường đại học phải có sự hợp tác với doanh nghiệp. Việc hợp tác giữa trường đại học với doanh nghiệp hiện nay là để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động chất lượng là một trong những nhiệm vụ quan trọng đối với các cơ sở đào tạo nói chung, các trường đại học nói riêng. Mô hình hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp có sự lựa chọn được nguồn nhân lực chất lượng, phát huy được tính sáng tạo dựa trên năng lực của sinh viên, tiết kiệm được chi phí, thời gian đào tạo lại sau khi tuyển dụng, sinh viên sau khi ra trường hoàn toàn có thể đáp ứng được ngay công việc tại doanh nghiệp. Trường cũng sẽ nâng cao được chất lượng đào tạo, tăng cường hội nhập, giảng viên giảng dạy cũng được tiếp cận với hệ thống trang thiết bị, máy móc hiện đại của doanh nghiệp thông qua các chuyến tham quan nhận thức, làm việc, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp làm đúng chuyên ngành ngành tăng lên, đồng thời nâng cao vị thế của trường. 486 Hội thảo Quốc gia 2022 Sinh viên được định hướng nghề nghiệp rõ ràng, từ đó phát huy trí tuệ và sự say mê cố gắng trong học tập, được tài trợ kinh phí, tiếp cận với môi trường sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và có việc làm phù hợp ngay sau khi tốt nghiệp. Ở Việt Nam, hợp tác giữa đại học và doanh nghiệp được Đảng và Nhà nước quan tâm từ hai thập niên trở lại đây. Các văn bản tuyên bố chủ trương và chỉ đạo khẳng định: Các trường đại học phải là các trung tâm nghiên cứu khoa học, công nghệ, chuyển giao và ứng dụng công nghệ vào sản xuất và đời sống; Thực hiện liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp, cơ sở sử dụng lao động, cơ sở đào tạo và Nhà nước để phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội; Coi doanh nghiệp là trung tâm của đổi mới ứng dụng và chuyển giao công nghệ, là nguồn nhu cầu quan trọng nhất của thị trường khoa học - công nghệ,… So với thế giới, đặc biệt là các nước châu Âu và Mỹ thì Việt Nam đi sau các nước trong thời gian dài, chính vì vậy, các chính sách, cơ chế và giải pháp thực thi trong thực tiễn từ Chính phủ đến các bộ, ngành, địa phương còn thiếu nhất quán. 2. Cở sở lý thuyết 2.1. Khái niệm hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp Mô hình hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp được đề xướng bởi Willhelm Humboldt nhà triết học người Đức. Theo ông, trường đại học ngoài chức năng đào tạo phải có chức năng nghiên cứu và hợp tác với các ngành công nghiệp. Năm 1810, ông sáng lập Trường Đại học Berlin với điểm khác biệt so với c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác giữa trường đại học và các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HỢP TÁC GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Lê Thị Bích Lan Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tóm tắt Hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo. Hợp tác không chỉ góp phần xây dựng giá trị của trường đại học, doanh nghiệp, sinh viên mà còn tạo cơ sở cho mô hình đào tạo theo định hướng ứng dụng. Tuy nhiên, mô hình vẫn còn nhiều bất cập. Bài báo trình bày định nghĩa, nội dung và vai trò của hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp, các nhân tố ảnh hưởng, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa các bên. Từ khóa: Sự hợp tác; Trường đại học; Doanh nghiệp; Hà Nội. Abstract Factors affecting cooperation between universities and enterprises in Hanoi Cooperation between universities and enterprises play an important role in improving the quality of training. Cooperation contributes to building the value of universities, businesses and students and creates the basis for an application - oriented training model. However, the model still has many shortcomings. The article presents the definition, content and role of cooperation between universities and enterprises, influencing factors and proposes some solutions to strengthen the cooperative relationship between the parties. Keywords: Cooperation; University; Enterprise; Hanoi. 1. Mở đầu Nền kinh tế nước ta lâu nay dựa nhiều vào các ngành sử dụng lao động giá rẻ và khai thác tài nguyên thiên nhiên. Tuy nhiên, trong thế giới kỷ nguyên số, tất cả những yếu tố trên không còn là thế mạnh của chúng ta. Xuất phát từ thực trạng nguồn lao động của Việt Nam, chủ yếu là lao động tay nghề thấp, nên dễ dàng bị thay thế bởi máy móc. Trước tình hình đó, việc xây dựng, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là vô cùng cấp thiết. Để thực hiện được nhiệm vụ quan trọng này đòi hỏi phải được thực hiện một cách đồng bộ trên nhiều phương diện, trong đó vai trò của các trường đại học hiện nay được xem là một trong những khâu quan trọng đầu tiên. Để đào tạo gắn liền với thực tiễn nhu cầu mà các doanh nghiệp cần, đòi hỏi các trường đại học phải có sự hợp tác với doanh nghiệp. Việc hợp tác giữa trường đại học với doanh nghiệp hiện nay là để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động chất lượng là một trong những nhiệm vụ quan trọng đối với các cơ sở đào tạo nói chung, các trường đại học nói riêng. Mô hình hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp có sự lựa chọn được nguồn nhân lực chất lượng, phát huy được tính sáng tạo dựa trên năng lực của sinh viên, tiết kiệm được chi phí, thời gian đào tạo lại sau khi tuyển dụng, sinh viên sau khi ra trường hoàn toàn có thể đáp ứng được ngay công việc tại doanh nghiệp. Trường cũng sẽ nâng cao được chất lượng đào tạo, tăng cường hội nhập, giảng viên giảng dạy cũng được tiếp cận với hệ thống trang thiết bị, máy móc hiện đại của doanh nghiệp thông qua các chuyến tham quan nhận thức, làm việc, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp làm đúng chuyên ngành ngành tăng lên, đồng thời nâng cao vị thế của trường. 486 Hội thảo Quốc gia 2022 Sinh viên được định hướng nghề nghiệp rõ ràng, từ đó phát huy trí tuệ và sự say mê cố gắng trong học tập, được tài trợ kinh phí, tiếp cận với môi trường sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và có việc làm phù hợp ngay sau khi tốt nghiệp. Ở Việt Nam, hợp tác giữa đại học và doanh nghiệp được Đảng và Nhà nước quan tâm từ hai thập niên trở lại đây. Các văn bản tuyên bố chủ trương và chỉ đạo khẳng định: Các trường đại học phải là các trung tâm nghiên cứu khoa học, công nghệ, chuyển giao và ứng dụng công nghệ vào sản xuất và đời sống; Thực hiện liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp, cơ sở sử dụng lao động, cơ sở đào tạo và Nhà nước để phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội; Coi doanh nghiệp là trung tâm của đổi mới ứng dụng và chuyển giao công nghệ, là nguồn nhu cầu quan trọng nhất của thị trường khoa học - công nghệ,… So với thế giới, đặc biệt là các nước châu Âu và Mỹ thì Việt Nam đi sau các nước trong thời gian dài, chính vì vậy, các chính sách, cơ chế và giải pháp thực thi trong thực tiễn từ Chính phủ đến các bộ, ngành, địa phương còn thiếu nhất quán. 2. Cở sở lý thuyết 2.1. Khái niệm hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp Mô hình hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp được đề xướng bởi Willhelm Humboldt nhà triết học người Đức. Theo ông, trường đại học ngoài chức năng đào tạo phải có chức năng nghiên cứu và hợp tác với các ngành công nghiệp. Năm 1810, ông sáng lập Trường Đại học Berlin với điểm khác biệt so với c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguồn nhân lực chất lượng Nâng cao chất lượng đào tạo Xây dựng giá trị của trường đại học Hợp tác đại học - doanh nghiệp Khoa học giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 448 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
206 trang 304 2 0
-
5 trang 287 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 242 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 172 0 0 -
6 trang 162 0 0