Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch có trách nhiệm ở huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 397.69 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Du lịch có trách nhiệm sẽ là hướng phát triển chủ đạo đối với ngành công nghiệp du lịch trong tương lai với mục đích sử dụng du lịch để tạo ra sự bền vững về kinh tế, xã hội và môi trường ở điểm đến. Nghiên cứu này được thực hiện để cung cấp luận cứ cho huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang trong việc phát triển du lịch có trách nhiệm. Dữ liệu chính của nghiên cứu được cung cấp bởi 160 du khách qua điều tra bằng bảng hỏi và được phân tích dưới dạng thống kê mô tả, độ tin cậy thang đo, nhân tố khám phá và hồi quy tuyến tính đa biến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch có trách nhiệm ở huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 17, Số 10 (2020): 1791-1803 Vol. 17, No. 10 (2020): 1791-1803 ISSN: 1859-3100 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu * CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM Ở HUYỆN KIÊN HẢI, TỈNH KIÊN GIANG Nguyễn Trọng Nhân1*, Huỳnh Văn Đà1, Phan Việt Đua2 1 Trường Đại học Cần Thơ, Việt Nam 2 Trường Đại học Bạc Liêu, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Nguyễn Trọng Nhân – Email: trongnhan@ctu.edu.vn Ngày nhận bài: 21-8-2020; ngày nhận bài sửa: 28-9-2020; ngày duyệt đăng: 19-10-2020TÓM TẮT Du lịch có trách nhiệm sẽ là hướng phát triển chủ đạo đối với ngành công nghiệp du lịchtrong tương lai với mục đích sử dụng du lịch để tạo ra sự bền vững về kinh tế, xã hội và môi trườngở điểm đến. Nghiên cứu này được thực hiện để cung cấp luận cứ cho huyện Kiên Hải, tỉnh KiênGiang trong việc phát triển du lịch có trách nhiệm. Dữ liệu chính của nghiên cứu được cung cấpbởi 160 du khách qua điều tra bằng bảng hỏi và được phân tích dưới dạng thống kê mô tả, độ tincậy thang đo, nhân tố khám phá và hồi quy tuyến tính đa biến. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 5nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch có trách nhiệm ở huyện Kiên Hải theo thứ tự giảmdần: truyền thông có trách nhiệm trong du lịch, điều hành cơ sở ăn uống có trách nhiệm, vận hànhcơ sở lưu trú có trách nhiệm, hành động của cộng đồng có trách nhiệm trong du lịch và phát triểnsản phẩm du lịch có trách nhiệm. Nghiên cứu này không chỉ bổ sung lí thuyết, thực tiễn về du lịchcó trách nhiệm mà còn là cơ sở để huyện Kiên Hải đưa ra các giải pháp phát triển du lịch địaphương có trách nhiệm hơn trong tương lai. Từ khóa: du lịch; du lịch có trách nhiệm; huyện Kiên Hải; tỉnh Kiên Giang1. Đặt vấn đề Du lịch là một trong những ngành kinh tế lớn và có tốc độ tăng trưởng nhanh trongcác ngành kinh tế của nhân loại. Sự phát triển của ngành du lịch góp phần quan trọng trongviệc giải quyết việc làm, mang lại thu nhập cho quốc gia, địa phương và người dân, cổ vũcon người bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường, văn hóa và có thể thay thế các ngànhkinh tế truyền thống vốn phụ thuộc, khai thác và sử dụng nhiều tài nguyên, gây ô nhiễmmôi trường trong vai trò tạo ngoại tệ, giảm nghèo và phát triển vùng, địa phương bền vững.Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực, trong quá trình phát triển, du lịch cũng gâyra nhiều tác động tiêu cực cho điểm đến du lịch. Hơn nữa, theo Spencely (2008), du lịchchỉ có thể phát huy hết tiềm năng nếu nó được phát triển trong trạng thái có trách nhiệm.Cite this article as: Nguyen Trong Nhan, Huynh Van Da, & Phan Viet Dua (2020). Factors affecting thedevelopment of responsible tourism in Kien Hai district, Kien Giang province. Ho Chi Minh City Universityof Education Journal of Science, 17(10), 1791-1803. 1791Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 17, Số 10 (2020): 1791-1803Vì lẽ đó, vài thập niên gần đây, nhiều quốc gia rất chú trọng việc tiếp cận và thực hànhcách thức phát triển nhằm tối ưu hóa các tác động tích cực và hạn chế đến mức thấp nhấtnhững tác động bất lợi từ sự phát triển của du lịch đối với nhiều thành phần có liên quan,hướng tới sự phát triển bền vững về kinh tế, xã hội, văn hóa và môi trường ở điểm đến hay“sử dụng du lịch để tạo ra nơi tốt hơn cho con người sinh sống và nơi tốt hơn cho conngười viếng thăm” (Goodwin, & Font, 2012, p.5) – Đó là DLCTN. Trong những thập niên gần đây, DLCTN nhận được sự quan tâm của toàn cầu(Spencely, 2008) bởi thực hành tốt DLCTN có thể giảm thiểu các tác động tiêu cực và gia tăngcác tác động tích cực của du lịch (ESRT PROGRAM, 2013); phân phối lợi ích công bằng chongười dân địa phương cũng như góp phần bảo vệ tự nhiên và văn hóa (Fennell, 2008); nângcao sự thỏa mãn và lòng trung thành của du khách (Goodwin, 2005); tạo ra lợi thế cạnh tranhcho điểm đến du lịch (Camilleri, 2016); thúc đẩy sự phát triển bền vững của hoạt động du lịchvà cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân (Mathew, & Sreejesh, 2017). Trên thế giới, những công trình nghiên cứu sớm về DLCTN diễn ra vào thập niêncuối của thế kỉ XX. Đến thập niên đầu của thế kỉ XXI, DLCTN lại được quan tâm nhiềuhơn trong giới học thuật bởi nhiều bài báo khoa học liên quan được xuất bản. Thập niênthứ hai của thế kỉ XXI, số công trình nghiên cứu về DLCTN lại càng đa dạng và phongphú hơn ở những thập niên trước. Một số học giả tiêu biểu trong lĩnh vực nghiên cứuDLCTN như Spencely (2008), “Du lịch có trách nhiệm”; Goodwin và Font (2012), “Tiếntriển trong du lịch có trách nhiệm”; Leslie (2012), “Du lịch có trách nhiệm: nhận thức, líthuyết và thực hành”; Manante và cộng sự (2014), “Du lịch có trách nhiệm và trách nhiệmxã hội doanh nghiệp”. Các công trình này có những đóng góp đáng kể trên phương diện líluận và thực tiễn về DLCTN. Ở Việt Nam, đến nay chưa có nhiều nghiên cứu về DLCTNvà các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào nhận thức của cộng đồng (Le, 2017, “Nhận thứccủa cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại Sầm Sơn”), của giới trẻ (Pham,2019, “Khảo sát nhận thức của giới trẻ về nguyên tắc ứng xử trách nhiệm tại điểm đến”),của du khách (Nguyen, 2017, “Nghiên cứu nhận thứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch có trách nhiệm ở huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 17, Số 10 (2020): 1791-1803 Vol. 17, No. 10 (2020): 1791-1803 ISSN: 1859-3100 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu * CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM Ở HUYỆN KIÊN HẢI, TỈNH KIÊN GIANG Nguyễn Trọng Nhân1*, Huỳnh Văn Đà1, Phan Việt Đua2 1 Trường Đại học Cần Thơ, Việt Nam 2 Trường Đại học Bạc Liêu, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Nguyễn Trọng Nhân – Email: trongnhan@ctu.edu.vn Ngày nhận bài: 21-8-2020; ngày nhận bài sửa: 28-9-2020; ngày duyệt đăng: 19-10-2020TÓM TẮT Du lịch có trách nhiệm sẽ là hướng phát triển chủ đạo đối với ngành công nghiệp du lịchtrong tương lai với mục đích sử dụng du lịch để tạo ra sự bền vững về kinh tế, xã hội và môi trườngở điểm đến. Nghiên cứu này được thực hiện để cung cấp luận cứ cho huyện Kiên Hải, tỉnh KiênGiang trong việc phát triển du lịch có trách nhiệm. Dữ liệu chính của nghiên cứu được cung cấpbởi 160 du khách qua điều tra bằng bảng hỏi và được phân tích dưới dạng thống kê mô tả, độ tincậy thang đo, nhân tố khám phá và hồi quy tuyến tính đa biến. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 5nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch có trách nhiệm ở huyện Kiên Hải theo thứ tự giảmdần: truyền thông có trách nhiệm trong du lịch, điều hành cơ sở ăn uống có trách nhiệm, vận hànhcơ sở lưu trú có trách nhiệm, hành động của cộng đồng có trách nhiệm trong du lịch và phát triểnsản phẩm du lịch có trách nhiệm. Nghiên cứu này không chỉ bổ sung lí thuyết, thực tiễn về du lịchcó trách nhiệm mà còn là cơ sở để huyện Kiên Hải đưa ra các giải pháp phát triển du lịch địaphương có trách nhiệm hơn trong tương lai. Từ khóa: du lịch; du lịch có trách nhiệm; huyện Kiên Hải; tỉnh Kiên Giang1. Đặt vấn đề Du lịch là một trong những ngành kinh tế lớn và có tốc độ tăng trưởng nhanh trongcác ngành kinh tế của nhân loại. Sự phát triển của ngành du lịch góp phần quan trọng trongviệc giải quyết việc làm, mang lại thu nhập cho quốc gia, địa phương và người dân, cổ vũcon người bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường, văn hóa và có thể thay thế các ngànhkinh tế truyền thống vốn phụ thuộc, khai thác và sử dụng nhiều tài nguyên, gây ô nhiễmmôi trường trong vai trò tạo ngoại tệ, giảm nghèo và phát triển vùng, địa phương bền vững.Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực, trong quá trình phát triển, du lịch cũng gâyra nhiều tác động tiêu cực cho điểm đến du lịch. Hơn nữa, theo Spencely (2008), du lịchchỉ có thể phát huy hết tiềm năng nếu nó được phát triển trong trạng thái có trách nhiệm.Cite this article as: Nguyen Trong Nhan, Huynh Van Da, & Phan Viet Dua (2020). Factors affecting thedevelopment of responsible tourism in Kien Hai district, Kien Giang province. Ho Chi Minh City Universityof Education Journal of Science, 17(10), 1791-1803. 1791Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 17, Số 10 (2020): 1791-1803Vì lẽ đó, vài thập niên gần đây, nhiều quốc gia rất chú trọng việc tiếp cận và thực hànhcách thức phát triển nhằm tối ưu hóa các tác động tích cực và hạn chế đến mức thấp nhấtnhững tác động bất lợi từ sự phát triển của du lịch đối với nhiều thành phần có liên quan,hướng tới sự phát triển bền vững về kinh tế, xã hội, văn hóa và môi trường ở điểm đến hay“sử dụng du lịch để tạo ra nơi tốt hơn cho con người sinh sống và nơi tốt hơn cho conngười viếng thăm” (Goodwin, & Font, 2012, p.5) – Đó là DLCTN. Trong những thập niên gần đây, DLCTN nhận được sự quan tâm của toàn cầu(Spencely, 2008) bởi thực hành tốt DLCTN có thể giảm thiểu các tác động tiêu cực và gia tăngcác tác động tích cực của du lịch (ESRT PROGRAM, 2013); phân phối lợi ích công bằng chongười dân địa phương cũng như góp phần bảo vệ tự nhiên và văn hóa (Fennell, 2008); nângcao sự thỏa mãn và lòng trung thành của du khách (Goodwin, 2005); tạo ra lợi thế cạnh tranhcho điểm đến du lịch (Camilleri, 2016); thúc đẩy sự phát triển bền vững của hoạt động du lịchvà cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân (Mathew, & Sreejesh, 2017). Trên thế giới, những công trình nghiên cứu sớm về DLCTN diễn ra vào thập niêncuối của thế kỉ XX. Đến thập niên đầu của thế kỉ XXI, DLCTN lại được quan tâm nhiềuhơn trong giới học thuật bởi nhiều bài báo khoa học liên quan được xuất bản. Thập niênthứ hai của thế kỉ XXI, số công trình nghiên cứu về DLCTN lại càng đa dạng và phongphú hơn ở những thập niên trước. Một số học giả tiêu biểu trong lĩnh vực nghiên cứuDLCTN như Spencely (2008), “Du lịch có trách nhiệm”; Goodwin và Font (2012), “Tiếntriển trong du lịch có trách nhiệm”; Leslie (2012), “Du lịch có trách nhiệm: nhận thức, líthuyết và thực hành”; Manante và cộng sự (2014), “Du lịch có trách nhiệm và trách nhiệmxã hội doanh nghiệp”. Các công trình này có những đóng góp đáng kể trên phương diện líluận và thực tiễn về DLCTN. Ở Việt Nam, đến nay chưa có nhiều nghiên cứu về DLCTNvà các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào nhận thức của cộng đồng (Le, 2017, “Nhận thứccủa cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại Sầm Sơn”), của giới trẻ (Pham,2019, “Khảo sát nhận thức của giới trẻ về nguyên tắc ứng xử trách nhiệm tại điểm đến”),của du khách (Nguyen, 2017, “Nghiên cứu nhận thứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển du lịch Các nhân tố ảnh hưởng đến du lịch Ngành công nghiệp du lịch Dịch vụ lưu trú Sản phẩm du lịch có trách nhiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 284 0 0
-
77 trang 190 0 0
-
10 trang 186 0 0
-
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 148 0 0 -
9 trang 120 0 0
-
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 118 0 0 -
Du lịch vì người nghèo – hướng phát triển mới cho du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
7 trang 110 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch
82 trang 93 0 0 -
10 trang 91 0 0
-
94 trang 87 0 0