Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia của cộng đồng trong phát triển mô hình du lịch kết hợp vườn cây ăn trái tại tỉnh An Giang
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 292.79 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia của cộng đồng trong phát triển mô hình du lịch và vườn cây ăn trái, từ đó đề xuất các định hướng phát triển du lịch, góp phần tăng thu nhập nông hộ và phát triển kinh tế địa phương. Kết quả nghiên cứu trên 105 mẫu quan sát cho thấy có 4 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia của cộng đồng vào mô hình du lịch kết hợp vườn cây ăn trái gồm lợi ích kinh tế, vốn xã hội, yếu tố tự nhiên và nguồn lực địa phương. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp giải quyết vấn đề hạn chế hiện có, giải pháp về quy hoạch, về cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực và liên kết du lịch trên địa bàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia của cộng đồng trong phát triển mô hình du lịch kết hợp vườn cây ăn trái tại tỉnh An GiangTạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 07 - 2019 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH DU LỊCH KẾT HỢP VƯỜN CÂY ĂN TRÁI TẠI TỈNH AN GIANG Lê Minh Thông1 và Dương Ngọc Thành2* 1 Học viên cao học ngành Phát triển Nông thôn, Trường Đại học Cần Thơ 2 Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL, Trường Đại học Cần Thơ (Email: dnthanh@ctu.edu.vn)Ngày nhận: 31/7/2019Ngày phản biện: 15/8/2019Ngày duyệt đăng: 30/8/2019TÓM TẮTNghiên cứu được thực hiện nhằm phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia củacộng đồng trong phát triển mô hình du lịch và vườn cây ăn trái, từ đó đề xuất các địnhhướng phát triển du lịch, góp phần tăng thu nhập nông hộ và phát triển kinh tế địa phương.Kết quả nghiên cứu trên 105 mẫu quan sát cho thấy có 4 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến sựtham gia của cộng đồng vào mô hình du lịch kết hợp vườn cây ăn trái gồm lợi ích kinh tế,vốn xã hội, yếu tố tự nhiên và nguồn lực địa phương. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp giảiquyết vấn đề hạn chế hiện có, giải pháp về quy hoạch, về cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực vàliên kết du lịch trên địa bàn.Từ khóa: Du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái, sự tham gia của cộng đồng, vườn cây ăntrái.Trích dẫn: Lê Minh Thông và Dương Ngọc Thành, 2019. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia của cộng đồng trong phát triển mô hình du lịch kết hợp vườn cây ăn trái tại tỉnh An Giang. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 07: 91-107.*PGS. TS. Dương Ngọc Thành – Giảng viên Viện NC&PT ĐBSCL, Trường ĐHCT 91Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 07 - 2019 1. ĐẶT VẤN ĐỀ An Giang là một tỉnh trọng điểm của Việt Nam cũng như các nước trong khu vực đồng bằng sông Cửu Longkhu vực đang khai thác loại hình du lịch (ĐBSCL) trong sản xuất nông nghiệp.cộng đồng để thu hút khách du lịch, đây Trong những năm gần đây cây ăn tráiđược coi là hoạt động kinh tế cơ bản vừa được xem là nguồn thu nhập đáng kểđáp ứng nhu cầu du khách vừa mang lại cho người dân, đặc biệt là khu vực caolợi ích cho cộng đồng địa phương trong và đồi núi. Bên cạnh đó, An Giang làviệc thúc đẩy kinh tế nông thôn thôngqua việc nâng cao giá trị gia tăng và tạo vùng có đồng bằng rộng lớn, nhiều sôngviệc làm. Theo Tổ chức Thương mại rạch, đồi núi với hệ rừng sinh thái, môiThế giới (WTO), nhiều quốc gia đã xem trường phong phú, đa dạng; có hệ thốngdu lịch cộng đồng như là một công cụ đường bộ, đường thủy thông thương vớixóa đói giảm nghèo. Các quốc gia nằm các tỉnh Nam bộ; kết hợp với nhiều lễtrong tiểu vùng sông Mekong như Việt hội văn hóa tâm linh nổi tiếng và cửaNam, Campuchia, Lào, Trung quốc, khẩu biên giới đã giúp An Giang hàngMyanmar, Thái Lan đã xây dựng chiếnlược xóa đói giảm nghèo, trong đó du năm đón trên 6 triệu lượt khách đếnlịch cộng đồng là một nguồn chính nhằm tham quan du lịch (Nghị quyếtbảo tồn đa dạng sinh học và đóng vai trò 09/NS/TU An Giang) Tuy có vị trị địaquan trọng trong việc xóa đói, giảm lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi chonghèo và được xem là một trong những phát triển, nhưng du lịch của tỉnh Anloại hình du lịch có trách nhiệm, góp Giang trong thời gian qua vẫn phát triểnphần bảo tồn văn hóa bản địa và pháttriển kinh tế - xã hội địa phương. Điển ở mức tiềm năng, đặt biệt là kết hợp duhình là trường hợp làng du lịch Mỹ lịch với vườn cây ăn trái trong các tourKhánh ở huyện Phong Điền, thành phố du lịch tâm linh, lễ hội. Vì vậy, việcCần Thơ. Làng du lịch này gắn kết giữa nghiên cứu phát triển hình thức tổ chứcvườn trái cây đặc sản như măng cục, du lịch cộng đồng là một trong nhữngdâu, sầu riêng, mít,... cùng với làng nghề giải pháp để phát huy hiệu quả cáclà các dịch vụ ăn uống vui chơi giải trí nguồn tài nguyên du lịch.khác. Bên cạnh đó, nhiều mô hình dulịch sinh thái gắn liền với cây ăn trái Tuy nhiên, trong quá trình phát triển,cũng được thực hiện như vườn trái cây hình thức tổ chức du lịch này vẫn cònCái Bè, vườn trái cây Vĩnh Kim ở Tiền nhiều khó khăn, vướng mắc, chưa tậnGiang, khu du lịch Vinh Sang của tỉnh dụng, kết hợp được tiềm năng của cácVĩnh Long,…Những mô hình này đã vườn cây ăn trái, điều này đã dẫn đếngóp phần quan trọng trong phát triển khả năng tham gia của cộng đồng vào sựkinh tế nông thôn và nâng cao thu nhập phát triển du lịch còn nhiều hạn chế. Từcho người dân đầu tư mô hình du lịch thực trạng này, nghiên cứu “Các nhân tốkết hợp vườn cây ăn trái. ảnh hưởng đến sự tham gia của cộng 92Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 07 - 2019đồng trong phát triển du lịch kết hợp cây Bandit (2009), Bramwell & Sharmanăn trái ở tỉnh An Giang” nhằm phân tích (2000), Kan (2009), Kang (2008), đã chỉcác nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia của cộng đồng trong phát triển mô hình du lịch kết hợp vườn cây ăn trái tại tỉnh An GiangTạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 07 - 2019 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH DU LỊCH KẾT HỢP VƯỜN CÂY ĂN TRÁI TẠI TỈNH AN GIANG Lê Minh Thông1 và Dương Ngọc Thành2* 1 Học viên cao học ngành Phát triển Nông thôn, Trường Đại học Cần Thơ 2 Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL, Trường Đại học Cần Thơ (Email: dnthanh@ctu.edu.vn)Ngày nhận: 31/7/2019Ngày phản biện: 15/8/2019Ngày duyệt đăng: 30/8/2019TÓM TẮTNghiên cứu được thực hiện nhằm phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia củacộng đồng trong phát triển mô hình du lịch và vườn cây ăn trái, từ đó đề xuất các địnhhướng phát triển du lịch, góp phần tăng thu nhập nông hộ và phát triển kinh tế địa phương.Kết quả nghiên cứu trên 105 mẫu quan sát cho thấy có 4 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến sựtham gia của cộng đồng vào mô hình du lịch kết hợp vườn cây ăn trái gồm lợi ích kinh tế,vốn xã hội, yếu tố tự nhiên và nguồn lực địa phương. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp giảiquyết vấn đề hạn chế hiện có, giải pháp về quy hoạch, về cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực vàliên kết du lịch trên địa bàn.Từ khóa: Du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái, sự tham gia của cộng đồng, vườn cây ăntrái.Trích dẫn: Lê Minh Thông và Dương Ngọc Thành, 2019. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia của cộng đồng trong phát triển mô hình du lịch kết hợp vườn cây ăn trái tại tỉnh An Giang. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 07: 91-107.*PGS. TS. Dương Ngọc Thành – Giảng viên Viện NC&PT ĐBSCL, Trường ĐHCT 91Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 07 - 2019 1. ĐẶT VẤN ĐỀ An Giang là một tỉnh trọng điểm của Việt Nam cũng như các nước trong khu vực đồng bằng sông Cửu Longkhu vực đang khai thác loại hình du lịch (ĐBSCL) trong sản xuất nông nghiệp.cộng đồng để thu hút khách du lịch, đây Trong những năm gần đây cây ăn tráiđược coi là hoạt động kinh tế cơ bản vừa được xem là nguồn thu nhập đáng kểđáp ứng nhu cầu du khách vừa mang lại cho người dân, đặc biệt là khu vực caolợi ích cho cộng đồng địa phương trong và đồi núi. Bên cạnh đó, An Giang làviệc thúc đẩy kinh tế nông thôn thôngqua việc nâng cao giá trị gia tăng và tạo vùng có đồng bằng rộng lớn, nhiều sôngviệc làm. Theo Tổ chức Thương mại rạch, đồi núi với hệ rừng sinh thái, môiThế giới (WTO), nhiều quốc gia đã xem trường phong phú, đa dạng; có hệ thốngdu lịch cộng đồng như là một công cụ đường bộ, đường thủy thông thương vớixóa đói giảm nghèo. Các quốc gia nằm các tỉnh Nam bộ; kết hợp với nhiều lễtrong tiểu vùng sông Mekong như Việt hội văn hóa tâm linh nổi tiếng và cửaNam, Campuchia, Lào, Trung quốc, khẩu biên giới đã giúp An Giang hàngMyanmar, Thái Lan đã xây dựng chiếnlược xóa đói giảm nghèo, trong đó du năm đón trên 6 triệu lượt khách đếnlịch cộng đồng là một nguồn chính nhằm tham quan du lịch (Nghị quyếtbảo tồn đa dạng sinh học và đóng vai trò 09/NS/TU An Giang) Tuy có vị trị địaquan trọng trong việc xóa đói, giảm lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi chonghèo và được xem là một trong những phát triển, nhưng du lịch của tỉnh Anloại hình du lịch có trách nhiệm, góp Giang trong thời gian qua vẫn phát triểnphần bảo tồn văn hóa bản địa và pháttriển kinh tế - xã hội địa phương. Điển ở mức tiềm năng, đặt biệt là kết hợp duhình là trường hợp làng du lịch Mỹ lịch với vườn cây ăn trái trong các tourKhánh ở huyện Phong Điền, thành phố du lịch tâm linh, lễ hội. Vì vậy, việcCần Thơ. Làng du lịch này gắn kết giữa nghiên cứu phát triển hình thức tổ chứcvườn trái cây đặc sản như măng cục, du lịch cộng đồng là một trong nhữngdâu, sầu riêng, mít,... cùng với làng nghề giải pháp để phát huy hiệu quả cáclà các dịch vụ ăn uống vui chơi giải trí nguồn tài nguyên du lịch.khác. Bên cạnh đó, nhiều mô hình dulịch sinh thái gắn liền với cây ăn trái Tuy nhiên, trong quá trình phát triển,cũng được thực hiện như vườn trái cây hình thức tổ chức du lịch này vẫn cònCái Bè, vườn trái cây Vĩnh Kim ở Tiền nhiều khó khăn, vướng mắc, chưa tậnGiang, khu du lịch Vinh Sang của tỉnh dụng, kết hợp được tiềm năng của cácVĩnh Long,…Những mô hình này đã vườn cây ăn trái, điều này đã dẫn đếngóp phần quan trọng trong phát triển khả năng tham gia của cộng đồng vào sựkinh tế nông thôn và nâng cao thu nhập phát triển du lịch còn nhiều hạn chế. Từcho người dân đầu tư mô hình du lịch thực trạng này, nghiên cứu “Các nhân tốkết hợp vườn cây ăn trái. ảnh hưởng đến sự tham gia của cộng 92Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 07 - 2019đồng trong phát triển du lịch kết hợp cây Bandit (2009), Bramwell & Sharmanăn trái ở tỉnh An Giang” nhằm phân tích (2000), Kan (2009), Kang (2008), đã chỉcác nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch cộng đồng Du lịch sinh thái Sự tham gia của cộng đồng Vườn cây ăntrái Du lịch kết hợp vườn cây ăn tráiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An
112 trang 144 1 0 -
2 trang 108 0 0
-
219 trang 107 2 0
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Du lịch cộng đồng của người Giáy ở Tả Van – SaPa – Lào Cai
91 trang 98 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Phát huy dân ca hò, ví, dặm thu hút du lịch cộng cồng ở Nghệ An
8 trang 95 0 0 -
134 trang 90 0 0
-
14 trang 72 0 0
-
3 trang 68 0 0
-
Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch
0 trang 56 1 0 -
226 trang 53 0 0