Danh mục

Các nhân tố ảnh hưởng đến thành công trong tuyển dụng của sinh viên

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 271.64 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài tham luận chủ yếu tập trung nghiên cứu vào ba vấn đề chính: Thực trạng ứng tuyển việc làm của sinh viên hiện tại; Các tiêu chuẩn đánh giá của các bộ phận tuyển dụng; Các bước chuẩn bị cho quá trình xin việc của sinh viên. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố ảnh hưởng đến thành công trong tuyển dụng của sinh viên KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÀNH CÔNG TRONG TUYỂN DỤNG CỦA SINH VIÊN ThS. Huỳnh Thị Cẩm Hoa Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP.HCM Kỹ sư Nguyễn Chí Trung Công ty Trách nhiệm Hữu hạn PITC TÓM TẮT Nhu cầu ứng tuyển việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên luôn là tâm điểm củacác bậc phụ huynh cũng như của chính các em sinh viên đã và đang ngồi trên ghế nhàtrường. Làm sao để có thể ứng tuyển được vào các công ty doanh nghiệp khi nộp hồ sơđăng ký? Làm sao để thu hút nhà tuyển dụng chú ý vào CV của ứng viên khi ứng tuyển?Cách giao tiếp và trả lời phỏng vấn của nhà tuyển dụng, cũng như tác phong và cách ứngxử khi gặp tình huống bất ngờ. Từ những vấn đề nêu trên, bài tham luận chủ yếu tập trungnghiên cứu vào ba vấn đề chính: Thực trạng ứng tuyển việc làm của sinh viên hiện tại; Cáctiêu chuẩn đánh giá của các bộ phận tuyển dụng; Các bước chuẩn bị cho quá trình xin việccủa sinh viên. Từ khóa: Tuyển dụng; Sinh viên; nhân tố.1. MỞ ĐẦU Từ xưa đến nay, tốt nghiệp ra trường xin việc làm luôn là mối quan tâm hàng đầu củasinh viên sau khi học xong. Nhưng tại sao tỷ lệ trúng tuyển vào các công ty, doanh nghiệplại không cao, các em không xin được công việc đúng với chuyên ngành của mình mặc dùcó những em tốt nghiệp loại giỏi, khi đi học lại thuộc hàng sinh viên xuất sắc. Chính là docác em không có một kỹ năng tốt trong quá trình đi phỏng vấn xin việc. Và kỹ năng phỏngvấn như thế nào để thu hút được nhà tuyển dụng vào vị trí mình ứng tuyển? Để giúp cácem nắm rõ và hiểu được cách thức tuyển dụng khi viết CV hoặc khi tham gia phỏng vấntrực tuyến tại một đơn vị doanh nghiệp bất kỳ nào đó nhằm giúp các em có thể đậu vàonhững vị trí ứng tuyển mà mình mong muốn khi đi xin việc. Đó là lý do vì sao tác giả lựachọn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến thành công trong tuyển dụng của Sinh viên”.2. THỰC TRẠNG ỨNG TUYỂN VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN HIỆN TẠI Theo thống kê hiện tại trên toàn quốc, số lượng sinh viên đại học, cao đẳng thất nghiệpchiếm khoảng 13.9%-17%27.27 http://tapchicongthuong.vn/sinh-vien-that-nghiep-sau-khi-ra-truong-nguyen-nhan-va-cach-khac-phuc- 311LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN… Số lượng sinh viên đại học cao đẳng phải làm việc tại các doanh nghiệp, đơn vị khôngđúng chuyên ngành hoặc lao động phổ thông đang chiếm một tỷ trọng rất lớn. Các nguyênnhân của việc trên chủ yếu nằm ở các lý do sau: Thứ 1, Không có định hướng rõ ràng cho tương lai: Đa số các em Sinh viên không rõ ràng về các ngành nghề trong xã hội, các em cũngkhông rõ mình có sở trường gì, sở thích như thế nào. Việc vào Đại h, Cao đẳng vẫn cònphụ thuộc vào quyết định của gia đình và dư luận xung quanh. Thứ 2, Không có những kỹ năng làm việc: Các em vừa mới tốt nghiệp khi được nhận vào bất cứ một doanh nghiệp nào thì theoước lượng của tác giả có khoảng 97% số lượng các em phải được đào tạo lại từ đầu chophù hợp với nhu cầu của công việc. Mà thậm chí là cách viết email, đánh văn bản, cáchgiao tiếp ứng xử nói chuyện với khách hàng,… Đây luôn là những mối lo ngại của doanhnghiệp khi nhận sinh viên mới ra trường vào làm việc, vì họ phải tốn một phần thời gianvà công sức đào tạo thêm. Chính vì vậy, mà hiện nay các Doanh nghiệp chỉ ký những hợpđồng thời vụ với một số lượng các em sinh viên mới ra trường và chỉ chọn 5-10% trong sốlượng đó để nhận vào làm chính thức. Thứ 3, Chương trình đào tạo xa rời thực tế: Các chương trình đào tạo ở các trường Đại học, Cao đẳng hiện nay nặng về phần lýthuyết, nghiên cứu và xa rời tính thực tiễn, nhưng khi ra ứng dụng thực tế tại các doanhnghiệp thì doanh nghiệp lại đòi hỏi nhiều về kỹ năng ứng dụng, kỹ năng mềm hơn lý thuyếttrên sách vở. Chính vì vậy chương trình đào tạo tại các đơn vị cơ sở luôn thiếu tính ứngdụng thực tế cao. Thứ 4, Sinh viên thiếu sự cố gắng và luôn từ chối các công việc nặng nhọc (đặc biệtnằm ở nhóm sinh viên đại học). Các em sinh viên đa số không chịu được áp lực công việc cũng như công việc mangtính kỹ thuật cao, các em mong muốn sau khi ra trường sẽ tìm được một công việc vănphòng nhẹ nhàng và ổn định. Nhưng thực tế các doanh Nghiệp muốn giữ vững và pháttriển thì họ không ngừng liên tục thâm nhập vào thị trường để nắm rõ nhu cầu mới của thịtrường khi thị trường đang dần thay đ ...

Tài liệu được xem nhiều: