Các nhân tố ảnh hưởng đến thị giá cổ phiếu của các doanh nghiệp ngành công nghệ thông tin niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 287.22 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông qua việc nghiên cứu các nhân tố đó, các nhà đầu tư đưa ra được các dự báo về diễn biến giá chứng khoán trong tương lai, từ đó có các chiến lược kinh doanh cổ phiếu cụ thể trong từng giai đoạn. Nhóm tác giả đã sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng trên cơ sở sử dụng việc kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha, kiểm định nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồi quy để xác định các nhân tố có ảnh hưởng đến thị giá cổ phiếu của các công ty ngành công nghệ thông tin niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2010 – 2019.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố ảnh hưởng đến thị giá cổ phiếu của các doanh nghiệp ngành công nghệ thông tin niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỊ GIÁ CỔ PHIẾU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Nguyễn Như Quỳnh, Phạm Ngọc C m Vy, Võ Quốc Danh, Nguyễn Triệu Xuân Các, Lê Hoàng Thiên Ân Khoa Tài chính - Thương mại, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: TS. Lê Đức Thắng TÓM TẮT Các nhân tố ảnh hưởng đến thị giá cổ phiếu là chủ đề nhận được sự quan tâm đặc biệt của nhiều nhà nghiên cứu trong những năm gần đây. Thông qua việc nghiên cứu các nhân tố đó, các nhà đầu tư đưa ra được các dự báo về diễn biến giá chứng khoán trong tương lai, từ đó có các chiến lược kinh doanh cổ phiếu cụ thể trong từng giai đoạn. Nhóm tác giả đã sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng trên cơ sở sử dụng việc kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha, kiểm định nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồi quy để xác định các nhân tố có ảnh hưởng đến thị giá cổ phiếu của các công ty ngành công nghệ thông tin niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2010 – 2019. Từ khóa: giá cổ phiếu, ngành công nghệ thông tin, chứng khoán. 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm cổ phiếu Cổ phiếu là giấy chứng nhận cấp cho cổ đ ng để chứng nhận số cổ phần mà cổ đ ng đó đã mua ở một Công ty cổ phần, chứng thực về việc đóng góp vào Công ty cổ phần, đem lại cho người chủ của nó quyền chiếm hữu một phần lợi nhuận dưới hình thức lợi tức cổ phần và quyền tham gia quản lý công ty. 1.2 Khái niệm giá cổ phiếu Giá phát hành cổ phiếu là giá bán ra khi đơn vị phát hành cổ phiếu. Do mức doanh lợi của công ty và giá cả thị trường không giống nhau cho nên giá phát hành của các cổ phiếu cũng không giống nhau. Thông thường có mấy loại giá sau: bình giá, thời giá, giá trung gian, chiết giá phát hành. Thị giá cổ phiếu (Stock price) iá hay thị giá cổ phiếu là giá giao dịch, mua bán cổ phiếu trên thị trường vào một thời điểm xác định. Thị giá cổ phiếu có thể bằng, thấp hơn, hoặc cao hơn mệnh giá và giá trị sổ sách của cổ phiếu. 1491 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động giá cổ phiếu 1.3.1 Các nhân tố vĩ mô (yếu tố bên ngoài) Quy luật cung cầu của thị trường: dựa vào điều chỉnh của thị trường, một mức giá cân bằng và một lượng giao dịch cân bằng sẽ được xác định. Lãi suất: là một tỷ lệ mà dựa vào đó tiền lãi được người đi vay chi trả cho việc sử dụng tiền mà họ vay của người cho vay. Tỷ giá hối đoái: là một chỉ số đo lường giá trị của hai loại tiền tệ, phản ánh giá trị của 1 đơn vị đồng tiền này khi trao đổi qua 1 đơn vị đồng tiền khác. Lạm phát: là sự gia tăng giá cả hàng hóa và dịch vụ của một nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định, cùng với sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó. Thông tin gây nhiễu và tâm lý của nhà đầu tư: tâm lý của một nhà đầu tư khi xem xét đầu tư một lĩnh vực, một dự án nào đó nói chung và đầu tư chứng khoán nói riêng; chúng rất dễ bị tác động bởi thông tin bên ngoài dù là chính thống hay không chính thống. 1.3.2 Các nhân tố vi mô (yếu tố bên trong) Quy mô doanh nghiệp được phân chia ra thành doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và doanh nghiệp nhỏ. Việc lựa chọn quy mô khi thành lập doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều yếu tố như: Nguồn vốn, khả năng, sở thích, kinh nghiệm… của chủ đầu tư. Các nhóm chỉ số tài chính ( P/E, P/B, BVPS, ROA, EPS,...). Chỉ số ROA là một trong các chỉ số đánh giá mức độ hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. EPS là phần lợi nhuận sau thuế trên mỗi cổ phiếu thường của các cổ đ ng, sau khi đã trừ đi cổ tức ưu đãi. Chỉ số EPS được các nhà phân tích sử dụng như một chỉ báo về khả năng sinh lợi của doanh nghiệp. Chỉ số P/E là là một trong những công cụ để định giá cổ phiếu khi đầu tư chứng khoán. Chỉ số P/E chính bằng số năm mà nhà đầu tư hòa vốn khi đầu tư vào doanh nghiệp, nếu lợi nhuận không đổi. P/B (Price to Book ratio) là 1 chỉ số tài chính quan trọng, được sử dụng để so sánh giá của cổ phiếu với giá trị ghi sổ của cổ phiếu đó. P/B cho biết giá cổ phiếu đang cao gấp bao nhiêu lần so với giá trị ghi sổ của doanh nghiệp. BVPS (Giá trị sổ sách của một cổ phần) là giá trị của doanh nghiệp theo sổ sách kế toán được phản ánh qua báo cáo tài chính của doanh nghiệp. BVPS thể hiện tổng số tiền thu được nếu thanh lý toàn bộ tài sản và sau khi trừ đi hết các khoản nợ phải trả của công ty. Hệ số Nợ vay/Vốn chủ sở hữu cho biết trong tổng nguồn vốn của DN thì nợ chiếm bao nhiêu phần trăm. 2 PHƯƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu Để phục vụ nghiên cứu, nhóm tác giả thực hiện là phương pháp nghiên cứu định lượng, thông qua việc thu thập dữ liệu giá đóng cửa của 12 doanh nghiệp ngành công nghệ thông 1492 tin đang niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, quy mô doanh nghiệp (SIZE), tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản bình quân (ROA), thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS), chỉ số Giá thị trường trên thu nhập cổ phiếu (PE), chỉ số giá thị trường trên giá trị sổ sách (PB); tốc độ tăng trưởng GDP (GDP), chỉ số giá tiêu dùng (CPI), lãi suất (INT), mức thay đổi tỷ giá USD/VND (USD), mức thay đổi giá vàng (GOLD) đều được thu thập và tổng hợp theo tháng. Từ đó áp dụng vào tính toán, phân tích tương quan và phân tích hồi quy. 2.2 Mô hình nghiên cứu Số mẫu quan sát (Obs) là 120 mẫu, của 12 doanh nghiệp được niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam trong 10 năm từ 2010 đến 2019. Các nhân tố ảnh hưởng đến thị giá cổ phiếu nhóm ngành công nghệ thông tin, bao gồm 5 yếu tố bên trong: quy mô doanh nghiệp (SIZE), tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản bình quân (ROA), thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS), chỉ số giá thị trường trên thu nhập cổ phiếu (PE), chỉ số giá thị trường trên giá trị sổ sách (PB) và 5 y ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố ảnh hưởng đến thị giá cổ phiếu của các doanh nghiệp ngành công nghệ thông tin niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỊ GIÁ CỔ PHIẾU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Nguyễn Như Quỳnh, Phạm Ngọc C m Vy, Võ Quốc Danh, Nguyễn Triệu Xuân Các, Lê Hoàng Thiên Ân Khoa Tài chính - Thương mại, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: TS. Lê Đức Thắng TÓM TẮT Các nhân tố ảnh hưởng đến thị giá cổ phiếu là chủ đề nhận được sự quan tâm đặc biệt của nhiều nhà nghiên cứu trong những năm gần đây. Thông qua việc nghiên cứu các nhân tố đó, các nhà đầu tư đưa ra được các dự báo về diễn biến giá chứng khoán trong tương lai, từ đó có các chiến lược kinh doanh cổ phiếu cụ thể trong từng giai đoạn. Nhóm tác giả đã sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng trên cơ sở sử dụng việc kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha, kiểm định nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồi quy để xác định các nhân tố có ảnh hưởng đến thị giá cổ phiếu của các công ty ngành công nghệ thông tin niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2010 – 2019. Từ khóa: giá cổ phiếu, ngành công nghệ thông tin, chứng khoán. 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm cổ phiếu Cổ phiếu là giấy chứng nhận cấp cho cổ đ ng để chứng nhận số cổ phần mà cổ đ ng đó đã mua ở một Công ty cổ phần, chứng thực về việc đóng góp vào Công ty cổ phần, đem lại cho người chủ của nó quyền chiếm hữu một phần lợi nhuận dưới hình thức lợi tức cổ phần và quyền tham gia quản lý công ty. 1.2 Khái niệm giá cổ phiếu Giá phát hành cổ phiếu là giá bán ra khi đơn vị phát hành cổ phiếu. Do mức doanh lợi của công ty và giá cả thị trường không giống nhau cho nên giá phát hành của các cổ phiếu cũng không giống nhau. Thông thường có mấy loại giá sau: bình giá, thời giá, giá trung gian, chiết giá phát hành. Thị giá cổ phiếu (Stock price) iá hay thị giá cổ phiếu là giá giao dịch, mua bán cổ phiếu trên thị trường vào một thời điểm xác định. Thị giá cổ phiếu có thể bằng, thấp hơn, hoặc cao hơn mệnh giá và giá trị sổ sách của cổ phiếu. 1491 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động giá cổ phiếu 1.3.1 Các nhân tố vĩ mô (yếu tố bên ngoài) Quy luật cung cầu của thị trường: dựa vào điều chỉnh của thị trường, một mức giá cân bằng và một lượng giao dịch cân bằng sẽ được xác định. Lãi suất: là một tỷ lệ mà dựa vào đó tiền lãi được người đi vay chi trả cho việc sử dụng tiền mà họ vay của người cho vay. Tỷ giá hối đoái: là một chỉ số đo lường giá trị của hai loại tiền tệ, phản ánh giá trị của 1 đơn vị đồng tiền này khi trao đổi qua 1 đơn vị đồng tiền khác. Lạm phát: là sự gia tăng giá cả hàng hóa và dịch vụ của một nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định, cùng với sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó. Thông tin gây nhiễu và tâm lý của nhà đầu tư: tâm lý của một nhà đầu tư khi xem xét đầu tư một lĩnh vực, một dự án nào đó nói chung và đầu tư chứng khoán nói riêng; chúng rất dễ bị tác động bởi thông tin bên ngoài dù là chính thống hay không chính thống. 1.3.2 Các nhân tố vi mô (yếu tố bên trong) Quy mô doanh nghiệp được phân chia ra thành doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và doanh nghiệp nhỏ. Việc lựa chọn quy mô khi thành lập doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều yếu tố như: Nguồn vốn, khả năng, sở thích, kinh nghiệm… của chủ đầu tư. Các nhóm chỉ số tài chính ( P/E, P/B, BVPS, ROA, EPS,...). Chỉ số ROA là một trong các chỉ số đánh giá mức độ hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. EPS là phần lợi nhuận sau thuế trên mỗi cổ phiếu thường của các cổ đ ng, sau khi đã trừ đi cổ tức ưu đãi. Chỉ số EPS được các nhà phân tích sử dụng như một chỉ báo về khả năng sinh lợi của doanh nghiệp. Chỉ số P/E là là một trong những công cụ để định giá cổ phiếu khi đầu tư chứng khoán. Chỉ số P/E chính bằng số năm mà nhà đầu tư hòa vốn khi đầu tư vào doanh nghiệp, nếu lợi nhuận không đổi. P/B (Price to Book ratio) là 1 chỉ số tài chính quan trọng, được sử dụng để so sánh giá của cổ phiếu với giá trị ghi sổ của cổ phiếu đó. P/B cho biết giá cổ phiếu đang cao gấp bao nhiêu lần so với giá trị ghi sổ của doanh nghiệp. BVPS (Giá trị sổ sách của một cổ phần) là giá trị của doanh nghiệp theo sổ sách kế toán được phản ánh qua báo cáo tài chính của doanh nghiệp. BVPS thể hiện tổng số tiền thu được nếu thanh lý toàn bộ tài sản và sau khi trừ đi hết các khoản nợ phải trả của công ty. Hệ số Nợ vay/Vốn chủ sở hữu cho biết trong tổng nguồn vốn của DN thì nợ chiếm bao nhiêu phần trăm. 2 PHƯƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu Để phục vụ nghiên cứu, nhóm tác giả thực hiện là phương pháp nghiên cứu định lượng, thông qua việc thu thập dữ liệu giá đóng cửa của 12 doanh nghiệp ngành công nghệ thông 1492 tin đang niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, quy mô doanh nghiệp (SIZE), tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản bình quân (ROA), thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS), chỉ số Giá thị trường trên thu nhập cổ phiếu (PE), chỉ số giá thị trường trên giá trị sổ sách (PB); tốc độ tăng trưởng GDP (GDP), chỉ số giá tiêu dùng (CPI), lãi suất (INT), mức thay đổi tỷ giá USD/VND (USD), mức thay đổi giá vàng (GOLD) đều được thu thập và tổng hợp theo tháng. Từ đó áp dụng vào tính toán, phân tích tương quan và phân tích hồi quy. 2.2 Mô hình nghiên cứu Số mẫu quan sát (Obs) là 120 mẫu, của 12 doanh nghiệp được niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam trong 10 năm từ 2010 đến 2019. Các nhân tố ảnh hưởng đến thị giá cổ phiếu nhóm ngành công nghệ thông tin, bao gồm 5 yếu tố bên trong: quy mô doanh nghiệp (SIZE), tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản bình quân (ROA), thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS), chỉ số giá thị trường trên thu nhập cổ phiếu (PE), chỉ số giá thị trường trên giá trị sổ sách (PB) và 5 y ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giá cổ phiếu Thị giá cổ phiếu Thị trường chứng khoán Việt Nam Chiến lược kinh doanh cổ phiếu Dữ liệu thị trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
12 trang 336 0 0
-
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 285 0 0 -
11 trang 206 0 0
-
6 trang 205 0 0
-
10 trang 198 0 0
-
66 trang 185 0 0
-
32 trang 164 0 0
-
59 trang 122 0 0
-
10 trang 104 0 0
-
13 trang 101 2 0