Các nhân tố tác động đến mức độ sẵn sàng áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính Việt Nam (VFRS) của các doanh nghiệp nhỏ và vừa – Nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 428.07 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu "Các nhân tố tác động đến mức độ sẵn sàng áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính Việt Nam (VFRS) của các doanh nghiệp nhỏ và vừa – Nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh" được thực hiện nhằm xác định các nhân tố và đo lường mức ảnh hưởng của chúng đến mức độ sẵn sàng áp dụng Chuẩn mực Báo cáo tài chính Việt Nam (VFRS) của các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) tại thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM). Nghiên cứu đề xuất các hàm ý chính sách nhằm cải thiện mức độ sẵn sàng áp dụng VFRS của các doanh nghiệp này trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố tác động đến mức độ sẵn sàng áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính Việt Nam (VFRS) của các doanh nghiệp nhỏ và vừa – Nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 2021 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỨC ĐỘ SẴN SÀNG ÁP DỤNG CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH VIỆT NAM (VFRS) CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA – NGHIÊN CỨU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH FACTORS AFFECTING THE LEVEL OF WILLINGNESS TO ADOPT VIETNAMESE FINANCIAL REPORTING STANDARDS (VFRS) OF SMALL AND MEDIUM-SIZED ENTERPRISES - A STUDY IN HO CHI MINH CITY TS. Nguyễn Thị Kim Cúc1, ThS. Trần Thị Thúy Duyên2 1 Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, 2Chi cục Thuế Quận Phú NhuậnNgày nhận bài: 25/9/2021Ngày nhận kết quả phản biện: 15/10/2021Ngày chấp nhận đăng: 15/11/2021 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định các nhân tố và đo lường mức ảnh hưởng của chúng đến mức độ sẵn sàng áp dụng Chuẩn mực Báo cáo tài chính Việt Nam (VFRS) của các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) tại thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM). Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng, xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS 22.0, kết quả nghiên cứu xác định các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ sẵn sàng áp dụng VFRS của các DNNVV tại TP. HCM gồm sự tham gia của doanh nghiệp đó vào các hoạt động xuyên biên giới; nhận thức về lợi ích; nhận thức về bất lợi; nhận thức về thách thức; trình độ chuyên môn người làm kế toán. Cuối cùng, nghiên cứu đề xuất các hàm ý chính sách nhằm cải thiện mức độ sẵn sàng áp dụng VFRS của các doanh nghiệp này trong thời gian tới. Từ khóa: Mức độ sẵn sàng; Chuẩn mực Báo cáo tài chính Việt Nam (VFRS); doanh nghiệp nhỏ và vừa ABSTRACT The study was conducted to identify the factors and measure their influence on the willingness to adopt Vietnamese Financial Reporting Standards (VFRS) of small and medium-sized enterprises (SMEs) in Ho Chi Minh City. Using qualitative and quantitative research methods, data processed by SPSS 22.0 software, the research results identify the factors affecting the willingness to adopt VFRS of SMEs in Ho Chi Minh City includes the enterprises participation in cross-border activities; perception of benefits; perception of disadvantage; perception of the challenge; professionally qualified accountants. Finally, the study proposes policy implications to improve the willingness to adopt VFRS of these enterprises in the coming time. Keywords: The level of willingness; Vietnamese Financial Reporting Standards (VFRS); Small and medium-sized enterprises. 219 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 20211. Đặt vấn đề Cho đến nay, nhiều quốc gia đã chính thức áp dụng IFRS với các mức độ khác nhau. TheoTrần Thị Quyên (2020), nền kinh tế Việt Nam nói chung và đối với các DNNVV tại TP. HCM nóiriêng đang chuyển đổi sang kinh tế thị trường, mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế do đó việc vậndụng IFRS trong lập và trình bày báo cáo tài chính là cần thiết. Việc phát triển và hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về Chuẩn mực báo cáo tài chính tại ViệtNam là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách cần phải được sớm triển khai để đáp ứngyêu cầu của nền kinh tế trong giai đoạn mới. Để làm được điều này, Bộ Tài chính đã xây dựng đềán đưa IFRS vào Việt Nam và cập nhật, ban hành mới VFRS. Trong đó, VFRS được xây dựngdựa trên hệ thống IFRS theo nguyên tắc tiếp thu tối đa thông lệ quốc tế, phù hợp với đặc thù củanền kinh tế Việt Nam, nhu cầu của doanh nghiệp, đảm bảo tính khả thi trong quá trình thực hiện.Việc tổ chức triển khai áp dụng VFRS cho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thànhphần kinh tế hoạt động tại Việt Nam, trừ các đối tượng áp dụng IFRS hoặc chế độ kế toán áp dụngcho doanh nghiệp siêu nhỏ sẽ được thực hiện từ năm 2025. Do đó, việc thực hiện nghiên cứu nhằmxác định các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ sẵn sàng của các doanh nghiệp trong áp dụng chuẩnmực mới này là rất cần thiết. Điều này cũng được khẳng định trong quyết định số 345 về phê duyệtĐề án áp dụng VFRS khi cho rằng một trong những giải pháp để thực hiện đề án là phải khảo sátnhu cầu, khả năng sẵn sàng của doanh nghiệp trong áp dụng VFRS, từ đó, làm căn cứ để chuẩn bị,điều chỉnh các nguồn lực bên trong và bên ngoài tổ chức sao cho phù hợp, đáp ứng yêu cầu vậndụng chuẩn mực VFRS trong lập và trình bày Báo cáo tài chính từ năm 2025.2. Tổng quan nghiên cứu và phát triển giả thuyết nghiên cứu Mức độ sẵn sàng đề cập đến việc các cá nhân/ tổ chức có các nguồn lực cần thiết để đáp ứngmột cách có ý nghĩa và hiệu quả các cơ hội, thách thức xảy ra trong quá trình làm việc hàng ngàyhay không (Michele Rigolizzo, 2019). Theo Kiliç, M., Uyar, A., và cộng sự (2016) sự chuẩn bịsẵn sàng của các DNNVV cho quá trình áp dụng IFRS là sự chuẩn bị trong việc đào tạo nhân sựkế toán và nhà quản lý về IFRS, sắp xếp các cuộc họp để triển khai cho chuẩn bị áp dụng chuẩnmực này cũng là sự chuẩn bị của doanh nghiệp để sẵn sàng áp dụng chuẩn mực này. Tại Việt Nam,Phan Thị Hồng Đức và cộng sự (2018) cũng cho rằng sự sẵn sàng của DNNVV trong áp dụngIFRS là sự chuẩn bị từ phía nhà quản lý và nhân viên. Theo Kiliç, M., Uyar, A., và cộng sự (2016), sự chuẩn bị cho áp dụng IFRS ở phía nhânviên kế toán thể hiện ở việc nhân viên kế toán cần phải được đào tạo, được trang bị kiến thức vềchuẩn mực mới. Về phía các nhà quản lý, nhà quản lý cần được đào tạo, cũng như tự bản thân phảichủ động trang bị cho mình các kiến thức về chuẩn mực báo cáo tài chính. Nhà quản lý cần tạo racơ hội để nhân viên của mình tiếp cận với bộ chuẩn mực mới thông qua tổ chức đào tạo, và sắpxếp các cuộc họp thảo luận xung quanh vấn đề áp dụng bộ chuẩn mực mới. Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ sẵn sàng áp dụng VFRS - Sự tham gia của doanh nghi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố tác động đến mức độ sẵn sàng áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính Việt Nam (VFRS) của các doanh nghiệp nhỏ và vừa – Nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 2021 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỨC ĐỘ SẴN SÀNG ÁP DỤNG CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH VIỆT NAM (VFRS) CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA – NGHIÊN CỨU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH FACTORS AFFECTING THE LEVEL OF WILLINGNESS TO ADOPT VIETNAMESE FINANCIAL REPORTING STANDARDS (VFRS) OF SMALL AND MEDIUM-SIZED ENTERPRISES - A STUDY IN HO CHI MINH CITY TS. Nguyễn Thị Kim Cúc1, ThS. Trần Thị Thúy Duyên2 1 Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, 2Chi cục Thuế Quận Phú NhuậnNgày nhận bài: 25/9/2021Ngày nhận kết quả phản biện: 15/10/2021Ngày chấp nhận đăng: 15/11/2021 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định các nhân tố và đo lường mức ảnh hưởng của chúng đến mức độ sẵn sàng áp dụng Chuẩn mực Báo cáo tài chính Việt Nam (VFRS) của các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) tại thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM). Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng, xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS 22.0, kết quả nghiên cứu xác định các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ sẵn sàng áp dụng VFRS của các DNNVV tại TP. HCM gồm sự tham gia của doanh nghiệp đó vào các hoạt động xuyên biên giới; nhận thức về lợi ích; nhận thức về bất lợi; nhận thức về thách thức; trình độ chuyên môn người làm kế toán. Cuối cùng, nghiên cứu đề xuất các hàm ý chính sách nhằm cải thiện mức độ sẵn sàng áp dụng VFRS của các doanh nghiệp này trong thời gian tới. Từ khóa: Mức độ sẵn sàng; Chuẩn mực Báo cáo tài chính Việt Nam (VFRS); doanh nghiệp nhỏ và vừa ABSTRACT The study was conducted to identify the factors and measure their influence on the willingness to adopt Vietnamese Financial Reporting Standards (VFRS) of small and medium-sized enterprises (SMEs) in Ho Chi Minh City. Using qualitative and quantitative research methods, data processed by SPSS 22.0 software, the research results identify the factors affecting the willingness to adopt VFRS of SMEs in Ho Chi Minh City includes the enterprises participation in cross-border activities; perception of benefits; perception of disadvantage; perception of the challenge; professionally qualified accountants. Finally, the study proposes policy implications to improve the willingness to adopt VFRS of these enterprises in the coming time. Keywords: The level of willingness; Vietnamese Financial Reporting Standards (VFRS); Small and medium-sized enterprises. 219 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 20211. Đặt vấn đề Cho đến nay, nhiều quốc gia đã chính thức áp dụng IFRS với các mức độ khác nhau. TheoTrần Thị Quyên (2020), nền kinh tế Việt Nam nói chung và đối với các DNNVV tại TP. HCM nóiriêng đang chuyển đổi sang kinh tế thị trường, mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế do đó việc vậndụng IFRS trong lập và trình bày báo cáo tài chính là cần thiết. Việc phát triển và hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về Chuẩn mực báo cáo tài chính tại ViệtNam là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách cần phải được sớm triển khai để đáp ứngyêu cầu của nền kinh tế trong giai đoạn mới. Để làm được điều này, Bộ Tài chính đã xây dựng đềán đưa IFRS vào Việt Nam và cập nhật, ban hành mới VFRS. Trong đó, VFRS được xây dựngdựa trên hệ thống IFRS theo nguyên tắc tiếp thu tối đa thông lệ quốc tế, phù hợp với đặc thù củanền kinh tế Việt Nam, nhu cầu của doanh nghiệp, đảm bảo tính khả thi trong quá trình thực hiện.Việc tổ chức triển khai áp dụng VFRS cho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thànhphần kinh tế hoạt động tại Việt Nam, trừ các đối tượng áp dụng IFRS hoặc chế độ kế toán áp dụngcho doanh nghiệp siêu nhỏ sẽ được thực hiện từ năm 2025. Do đó, việc thực hiện nghiên cứu nhằmxác định các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ sẵn sàng của các doanh nghiệp trong áp dụng chuẩnmực mới này là rất cần thiết. Điều này cũng được khẳng định trong quyết định số 345 về phê duyệtĐề án áp dụng VFRS khi cho rằng một trong những giải pháp để thực hiện đề án là phải khảo sátnhu cầu, khả năng sẵn sàng của doanh nghiệp trong áp dụng VFRS, từ đó, làm căn cứ để chuẩn bị,điều chỉnh các nguồn lực bên trong và bên ngoài tổ chức sao cho phù hợp, đáp ứng yêu cầu vậndụng chuẩn mực VFRS trong lập và trình bày Báo cáo tài chính từ năm 2025.2. Tổng quan nghiên cứu và phát triển giả thuyết nghiên cứu Mức độ sẵn sàng đề cập đến việc các cá nhân/ tổ chức có các nguồn lực cần thiết để đáp ứngmột cách có ý nghĩa và hiệu quả các cơ hội, thách thức xảy ra trong quá trình làm việc hàng ngàyhay không (Michele Rigolizzo, 2019). Theo Kiliç, M., Uyar, A., và cộng sự (2016) sự chuẩn bịsẵn sàng của các DNNVV cho quá trình áp dụng IFRS là sự chuẩn bị trong việc đào tạo nhân sựkế toán và nhà quản lý về IFRS, sắp xếp các cuộc họp để triển khai cho chuẩn bị áp dụng chuẩnmực này cũng là sự chuẩn bị của doanh nghiệp để sẵn sàng áp dụng chuẩn mực này. Tại Việt Nam,Phan Thị Hồng Đức và cộng sự (2018) cũng cho rằng sự sẵn sàng của DNNVV trong áp dụngIFRS là sự chuẩn bị từ phía nhà quản lý và nhân viên. Theo Kiliç, M., Uyar, A., và cộng sự (2016), sự chuẩn bị cho áp dụng IFRS ở phía nhânviên kế toán thể hiện ở việc nhân viên kế toán cần phải được đào tạo, được trang bị kiến thức vềchuẩn mực mới. Về phía các nhà quản lý, nhà quản lý cần được đào tạo, cũng như tự bản thân phảichủ động trang bị cho mình các kiến thức về chuẩn mực báo cáo tài chính. Nhà quản lý cần tạo racơ hội để nhân viên của mình tiếp cận với bộ chuẩn mực mới thông qua tổ chức đào tạo, và sắpxếp các cuộc họp thảo luận xung quanh vấn đề áp dụng bộ chuẩn mực mới. Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ sẵn sàng áp dụng VFRS - Sự tham gia của doanh nghi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kế toán kiểm toán Chuẩn mực báo cáo tài chính Việt Nam Báo cáo tài chính Doanh nghiệp nhỏ và vừa Chế độ kế toánTài liệu liên quan:
-
18 trang 463 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 388 1 0 -
72 trang 373 1 0
-
Chứng từ kế toán là gì? Ý nghĩa và nội dung chứng từ kế toán
5 trang 313 0 0 -
12 trang 310 0 0
-
THÔNG TƯ về sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Doanh nghiệp
22 trang 304 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 299 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 298 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 279 1 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 278 1 0