Các nhân tố tác động đến tổ chức công tác kế toán tại các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập khu vực phía Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 345.15 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của nghiên cứu này là xác định các nhân tố đến tổ chức công tác kế toán tại các trường đại học theo cơ chế tự chủ tài chính trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) trong thời đại Công nghiệp 4.0. Để thực hiện đề tài tác giả đã sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng trên cơ sở sử dụng việc kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha, kiểm định nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồi quy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố tác động đến tổ chức công tác kế toán tại các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập khu vực phía Nam CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NGOÀI CÔNG LẬP KHU VỰC PHÍA NAM Phạm Khả Vy, Nguyễn Lý Thùy Trang, Nguyễn Minh Thế, Lê Thiện Quát, Lê Vỉ Khan Khoa Tài chính - Thương mại, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: PGS. TS. Trần Văn Tùng TÓM TẮT Mục đích của nghiên cứu này là xác định các nhân tố đến tổ chức công tác kế toán tại các trường đại học theo cơ chế tự chủ tài chính trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) trong thời đại Công nghiệp 4.0. Để thực hiện đề tài tác giả đã sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng trên cơ sở sử dụng việc kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha, kiểm định nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồi quy. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, có 5 nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế toán tại các trường bao gồm: đặc điểm ngành giáo dục; chế độ kế toán; đội ngũ nhân viên kế toán; tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin tại các trường và cơ sở vật chất tổ chức kế toán. Từ khóa: tổ chức công tác kế toán, trường đại học, tự chủ tài chính, công nghiệp 4.0. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Kế toán là công cụ quan trọng trong hệ thống công cụ quản lý của nhà trường cần phải được đổi mới một cách toàn diện nhằm cung cấp thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh phục vụ uá tr nh điều hành hoạt động cho các cấp lãnh đạo của nhà trường. Ngoài ra việc tổ chức bộ máy kế toán có ý nghĩa quyết định đối với chất lượng của công tác kế toán mà còn là nhân tố quan trọng thực hiện tốt việc quản lý kinh phí, thực hiện tốt vai trò của kế toán là công cụ quản lý tài chính trong đơn vị hoạt động hiệu quả. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập khu vực phía Nam đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc tuyển sinh do cơ chế, do có sự cạnh tranh quyết liệt giữa các trường, dẫn đến nguồn doanh thu trường giảm sút nghiêm trọng dẫn đến mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục rất khó thực hiện, đời sống về vật chất và tinh thần của cán bộ nhân viên, giáo viên vì thế cũng trở nên khó khăn hơn bao giờ hết. Thông tin kế toán mang lại chủ yếu chỉ mang tính chất báo cáo hành chính, chưa có tác dụng thiết thực trong việc phân tích t nh h nh tài chính cũng như t nh h nh tiếp nhận và sử dụng kinh phí được cấp của đơn vị. Với yêu cầu vừa phát triển quy mô, vừa đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo đồng thời phải huy động 1325 và sử dụng có hiệu quả các khoản thu từ hoạt động, điều này đòi hỏi tổ chức công tác kế toán tại các đơn vị phải khoa học và ph hợp. Mặt khác, việc tổ chức công tác kế toán tại các mặc d đang từng bước hoàn thiện nhưng vẫn còn nhiều bất cập, còn rất bị động khi chuyển sang giai đoạn cạnh tranh mới. 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế mẫu và thu thập dữ liệu Theo Đinh Phi Hổ (2016), kích thước mẫu cần cho nghiên cứu phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: phương pháp phân tích dữ liệu và độ tin cậy cần thiết. Hiện nay, các nhà nghiên cứu xác định cỡ mẫu cần thiết thông qua công thức kinh nghiệm cho từng phương pháp xử lý. Trong phân tích EFA, cỡ mẫu thường được xác định dựa vào 2 yếu tố là kích thước tối thiểu và số lượng biến đo lường đưa vào phân tích. Kích thước của mẫu áp dụng trong nghiên cứu được dựa theo yêu cầu của phân tích nhân tố khám phá EFA. Theo Tabachnick và cộng sự (1996) thì quy mô mẫu có thể xác định theo công thức: n >= 50 + 8k, với k là số biến độc lập của mô hình. Trong nghiên cứu này, số lượng biến độc lập đưa vào phân tích là 5 biến. Như vậy cỡ mẫu tối thiểu phải là: n = 50 + (8 5) = 90. Tác giả tiến hành khảo sát với 120 phiếu, có tất cả 108 bảng câu hỏi được thu về từ các đối tượng khảo sát trong nghiên cứu. Kết quả thu về có 7 bảng câu hỏi đã bị loại do bỏ trống nhiều câu, hoặc không trả lời, trả lời không phù hợp. Sau khi kiểm tra và loại bỏ, số lượng bảng câu hỏi phù hợp chính thức được sử dụng để tiến hành nhập liệu nhằm phân tích còn lại 101 bảng (lớn hơn mẫu tối thiểu 90), đạt tỷ lệ 84,2% so với tổng số bảng câu hỏi gửi đi. Thời gian thực hiện khảo sát, thu thập dữ liệu sơ cấp phục vụ nghiên cứu từ tháng 01/2021 đến tháng 03/2021. 2.2 Phương pháp phân tích dữ liệu Sử dụng phần mềm SPSS để thực hiện các kiểm định gồm: sử dụng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha để kiểm định mức độ chặt chẽ của các thang đo tương quan với nhau; phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) để kiểm định các nhân tố ảnh hưởng và nhận diện các nhân tố được cho là phù hợp với việc phân tích và sử dụng mô hình hồi quy đa biến để đánh giá ảnh hưởng của từng nhân tố đến tổ chức công tác kế toán. 3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1 Mô hình nghiên cứu Căn cứ vào kết quả ở phương pháp nghiên cứu định tính về các nhân tố tác động đến tổ chức công tác kế toán tại các trường đại học theo cơ chế tự chủ tài chính trên địa bàn TP.HCM trong thời đại Công nghiệp 4.0 tác giả đưa ra mô hình nghiên cứu chính thức. Trong đó, biến phụ thuộc là Tổ chức kế toán tại các trường đại học theo cơ chế tự chủ tài chính trên địa bàn TP.HCM trong thời đại công nghiệp 4.0 và 5 biến độc lập bao gồm: đặc điểm ngành giáo dục, các quy định pháp lý về kế toán, trình độ chuyên môn nhân viên kế toán, yêu cầu về ứng dụng công nghệ thông tin tại các trường, cơ sở vật chất tổ chức kế toán. 1326 Hình 1. Mô hình nghiên cứu đề xuất Trong đó: Biến phụ thuộc: tổ chức công tác kế toán tại các trường (TCKT). Biến độc lập: đặc điểm ngành giáo dục (DDGD); chế độ kế toán (CDKT); đội ngũ nhân viên kế toán (DNNV); tổ chức ứng dụng CNTT tại các trường (CNTT); cơ sở vật chất tổ chức kế toán (CSVC). 3.2 Kết quả kiểm định mô hình Bảng 1. Kết quả hồi quy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố tác động đến tổ chức công tác kế toán tại các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập khu vực phía Nam CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NGOÀI CÔNG LẬP KHU VỰC PHÍA NAM Phạm Khả Vy, Nguyễn Lý Thùy Trang, Nguyễn Minh Thế, Lê Thiện Quát, Lê Vỉ Khan Khoa Tài chính - Thương mại, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: PGS. TS. Trần Văn Tùng TÓM TẮT Mục đích của nghiên cứu này là xác định các nhân tố đến tổ chức công tác kế toán tại các trường đại học theo cơ chế tự chủ tài chính trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) trong thời đại Công nghiệp 4.0. Để thực hiện đề tài tác giả đã sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng trên cơ sở sử dụng việc kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha, kiểm định nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồi quy. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, có 5 nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế toán tại các trường bao gồm: đặc điểm ngành giáo dục; chế độ kế toán; đội ngũ nhân viên kế toán; tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin tại các trường và cơ sở vật chất tổ chức kế toán. Từ khóa: tổ chức công tác kế toán, trường đại học, tự chủ tài chính, công nghiệp 4.0. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Kế toán là công cụ quan trọng trong hệ thống công cụ quản lý của nhà trường cần phải được đổi mới một cách toàn diện nhằm cung cấp thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh phục vụ uá tr nh điều hành hoạt động cho các cấp lãnh đạo của nhà trường. Ngoài ra việc tổ chức bộ máy kế toán có ý nghĩa quyết định đối với chất lượng của công tác kế toán mà còn là nhân tố quan trọng thực hiện tốt việc quản lý kinh phí, thực hiện tốt vai trò của kế toán là công cụ quản lý tài chính trong đơn vị hoạt động hiệu quả. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập khu vực phía Nam đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc tuyển sinh do cơ chế, do có sự cạnh tranh quyết liệt giữa các trường, dẫn đến nguồn doanh thu trường giảm sút nghiêm trọng dẫn đến mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục rất khó thực hiện, đời sống về vật chất và tinh thần của cán bộ nhân viên, giáo viên vì thế cũng trở nên khó khăn hơn bao giờ hết. Thông tin kế toán mang lại chủ yếu chỉ mang tính chất báo cáo hành chính, chưa có tác dụng thiết thực trong việc phân tích t nh h nh tài chính cũng như t nh h nh tiếp nhận và sử dụng kinh phí được cấp của đơn vị. Với yêu cầu vừa phát triển quy mô, vừa đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo đồng thời phải huy động 1325 và sử dụng có hiệu quả các khoản thu từ hoạt động, điều này đòi hỏi tổ chức công tác kế toán tại các đơn vị phải khoa học và ph hợp. Mặt khác, việc tổ chức công tác kế toán tại các mặc d đang từng bước hoàn thiện nhưng vẫn còn nhiều bất cập, còn rất bị động khi chuyển sang giai đoạn cạnh tranh mới. 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế mẫu và thu thập dữ liệu Theo Đinh Phi Hổ (2016), kích thước mẫu cần cho nghiên cứu phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: phương pháp phân tích dữ liệu và độ tin cậy cần thiết. Hiện nay, các nhà nghiên cứu xác định cỡ mẫu cần thiết thông qua công thức kinh nghiệm cho từng phương pháp xử lý. Trong phân tích EFA, cỡ mẫu thường được xác định dựa vào 2 yếu tố là kích thước tối thiểu và số lượng biến đo lường đưa vào phân tích. Kích thước của mẫu áp dụng trong nghiên cứu được dựa theo yêu cầu của phân tích nhân tố khám phá EFA. Theo Tabachnick và cộng sự (1996) thì quy mô mẫu có thể xác định theo công thức: n >= 50 + 8k, với k là số biến độc lập của mô hình. Trong nghiên cứu này, số lượng biến độc lập đưa vào phân tích là 5 biến. Như vậy cỡ mẫu tối thiểu phải là: n = 50 + (8 5) = 90. Tác giả tiến hành khảo sát với 120 phiếu, có tất cả 108 bảng câu hỏi được thu về từ các đối tượng khảo sát trong nghiên cứu. Kết quả thu về có 7 bảng câu hỏi đã bị loại do bỏ trống nhiều câu, hoặc không trả lời, trả lời không phù hợp. Sau khi kiểm tra và loại bỏ, số lượng bảng câu hỏi phù hợp chính thức được sử dụng để tiến hành nhập liệu nhằm phân tích còn lại 101 bảng (lớn hơn mẫu tối thiểu 90), đạt tỷ lệ 84,2% so với tổng số bảng câu hỏi gửi đi. Thời gian thực hiện khảo sát, thu thập dữ liệu sơ cấp phục vụ nghiên cứu từ tháng 01/2021 đến tháng 03/2021. 2.2 Phương pháp phân tích dữ liệu Sử dụng phần mềm SPSS để thực hiện các kiểm định gồm: sử dụng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha để kiểm định mức độ chặt chẽ của các thang đo tương quan với nhau; phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) để kiểm định các nhân tố ảnh hưởng và nhận diện các nhân tố được cho là phù hợp với việc phân tích và sử dụng mô hình hồi quy đa biến để đánh giá ảnh hưởng của từng nhân tố đến tổ chức công tác kế toán. 3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1 Mô hình nghiên cứu Căn cứ vào kết quả ở phương pháp nghiên cứu định tính về các nhân tố tác động đến tổ chức công tác kế toán tại các trường đại học theo cơ chế tự chủ tài chính trên địa bàn TP.HCM trong thời đại Công nghiệp 4.0 tác giả đưa ra mô hình nghiên cứu chính thức. Trong đó, biến phụ thuộc là Tổ chức kế toán tại các trường đại học theo cơ chế tự chủ tài chính trên địa bàn TP.HCM trong thời đại công nghiệp 4.0 và 5 biến độc lập bao gồm: đặc điểm ngành giáo dục, các quy định pháp lý về kế toán, trình độ chuyên môn nhân viên kế toán, yêu cầu về ứng dụng công nghệ thông tin tại các trường, cơ sở vật chất tổ chức kế toán. 1326 Hình 1. Mô hình nghiên cứu đề xuất Trong đó: Biến phụ thuộc: tổ chức công tác kế toán tại các trường (TCKT). Biến độc lập: đặc điểm ngành giáo dục (DDGD); chế độ kế toán (CDKT); đội ngũ nhân viên kế toán (DNNV); tổ chức ứng dụng CNTT tại các trường (CNTT); cơ sở vật chất tổ chức kế toán (CSVC). 3.2 Kết quả kiểm định mô hình Bảng 1. Kết quả hồi quy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổ chức công tác kế toán Công nghiệp 4.0 Kế toán hành chính sự nghiệp Kế toán tài chính Kế toán quản trịTài liệu liên quan:
-
72 trang 371 1 0
-
Giáo trình Kế toán máy - Kế toán hành chính sự nghiệp: Phần 2- NXB Văn hóa Thông tin (bản cập nhật)
231 trang 280 0 0 -
Hành vi tổ chức - Bài 1: Tổng quan về hành vi tổ chức
16 trang 280 0 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 256 0 0 -
3 trang 240 8 0
-
Giáo trình Tổ chức công tác kế toán: Phần 1 - PGS.TS. Đoàn Xuân Tiên (chủ biên)
96 trang 236 0 0 -
27 trang 214 0 0
-
Hành vi tổ chức - Bài 5: Cơ sở của hành vi nhóm
18 trang 212 0 0 -
26 trang 196 0 0
-
100 trang 187 1 0