Các nhân tố thu hút đầu tư FDI vào ngành logistics và quản lý chuỗi cung ứng tại Việt Nam
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 383.92 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sẽ là tiền đề cho nghiên cứu sâu hơn nhằm thu hút vốn vào các doanh nghiệp trong lĩnh vực này để tăng năng lực cạnh tranh của ngành từ đó đóng góp vào sự phát triển chung của quốc gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố thu hút đầu tư FDI vào ngành logistics và quản lý chuỗi cung ứng tại Việt NamTuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 CÁC NHÂN TỐ THU HÚT ĐẦU TƯ FDI VÀO NGÀNH LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI VIỆT NAM Phan Thùy Tâm Trường Đại học Đại Nam, email: thuytam2603@gmail.com1. GIỚI THIỆU Lợi thế sở hữu (Owner Advantages), lợi thế địa điểm (Location Advantages), và lợi thế nội Việt Nam là thị trường đầy tiềm năng và bộ hóa (Internalization Advantages) thu húthấp dẫn đối với ngành dịch vụ logistics. được dòng vốn đầu tư FDI. Tác giả đã dựaLogistics là một ngành dịch vụ quan trọng vào 3 nhóm lớn này để phát triển các nội dungtrong cơ cấu tổng thể nền kinh tế quốc dân, có ảnh hưởng tới thu hút dòng vốn FDI vàođóng vai trò hỗ trợ, kết nối và thúc đẩy phát ngành Logistics và QLCCC.triển kinh tế - xã hội của cả nước cũng như Bài báo sử dụng phương pháp nghiên cứutừng địa phương, góp phần nâng cao năng lực tổng hợp và phân tích biện chứng để đưa racạnh tranh của nền kinh tế. Việt Nam đangngày càng hội nhập sâu rộng với nền kinh tế lý thuyết về FDI và các yếu tố ảnh hưởng đếnthế giới thúc đẩy sự tăng trưởng xuất nhập thu hút FDI vào ngành. Tác giả sử dụng cáckhẩu ở mức cao cùng với dòng vốn đầu tư số liệu phân tích thực trạng của ngànhFDI khôi phục ngoạn mục thời gian gần đây Logistics tại Việt Nam để từ đó xem xét rúthứa hẹn mang lại cơ hội cho các doanh nghiệp ra các nhân tố quyết định FDI vào Logisticsngành logistics có cơ hội để cung cấp dịch vụ Việt Nam dưới góc nhìn của các nhà đầu tư.logistics mở rộng thị trường và hợp tác quốc Bài viết sẽ là tiền đề cho nghiên cứu sâu hơntế. Rõ ràng, để đảm bảo đạt được định hướng nhằm thu hút vốn vào các doanh nghiệp trongvà mục tiêu phát triển của ngành logistics, lĩnh vực này để tăng năng lực cạnh tranh củaFDI được xem là động lực phát triển, có vai ngành từ đó đóng góp vào sự phát triểntrò quan trọng trong việc cung cấp vốn, công chung của quốc gia.nghệ hiện đại mở rộng quy mô sản xuất, tạo ranhững năng lực sản xuất mới, nâng cao khả 2. THỰC TRẠNGnăng cạnh tranh của các doanh nghiệp VN Nền kinh tế Việt Nam đã thể hiện sứctrong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. chống chịu đáng kể trong những giai đoạnTrong suốt quá trình hình thành và phát triển khủng hoảng và đại dịch COVID-19. Số liệunghiên cứu về lĩnh vực này, các nghiên cứu đã của GSO năm 2022 cho thấy tốc độ tăngđược đề ra để giải thích hoạt động của nguồn trưởng GDP quý II năm 2020 giảm xuốngvốn FDI với 3 khía cạnh chủ yếu bao gồm: (1) thấp nhất là 0,39% và phục hồi lên 5,5% vàoTại sao hoạt động đầu tư diễn ra, (2) Hoạt năm 2023. Trong đó, ngành Logistics củađộng đầu tư như thế nào, và (3) Đầu tư vào Việt Nam đang ngày càng khẳng định đượcđâu. Trong đó, lý thuyết Chiết trung hay mô vị trí của mình, Worldbank thông qua đánhhình OLI của Dunning và McQueen (1981) giá chỉ số hiệu quả Logistics năm 2018 chocho tới nay vẫn được đánh giá là khung thấy Việt Nam đạt số điểm 3,27, xếp hạngnghiên cứu lý tưởng và toàn diện phân tích 39/160 nước, tăng 25 bậc về thứ hạng và 0,29các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định đầu tư điểm về điểm số so với năm 2016 (năm 2016,FDI. Lí thuyết này đưa ra 3 thành tố, bao gồm: Việt Nam đạt 2,98 điểm, xếp hạng 64/160). 454 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8Mặc dù trong khoảng thời gian từ 2019 tới Bảng 1. Tổng sản phẩm quốc dân GDPnay, ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đã và tốc độ tăng trưởng GDP Việt Namkhiến nhu cầu dịch vụ vận tải giảm mạnh, sản giai đoạn 2000 - 2021xuất bị gián đoạn do nhiều nhà máy đóng cửa Đơn vị: Triệu USD, %/nămnên số lượng hàng hóa mua bán, trao đổigiảm dẫn tới hoạt động vận chuyển, giaonhận hàng hóa trong chuỗi cung ứng đã bịảnh hưởng tiêu cực. Với việc mở cửa tạo cơ hội cho các nhàđầu tư nước ngoài cũng như các doanhnghiệp trong nước đã làm lượng vốn FDI vàoViệt Nam tăng lên kể từ 1988 tới nay. Tuynhiên, hiện nay dòng vốn FDI vào Việt Namsuy yếu do các kế hoạch đầu tư mới và mởrộng sản xuất bị ảnh hưởng trong bối cảnhkinh tế toàn cầu gặp nhiều bất ổn, bao gồm Nguồn: Dữ liệu Ngân hàng Thế giới, 2022(1) tăng trưởng toàn cầu chậm lại, ( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố thu hút đầu tư FDI vào ngành logistics và quản lý chuỗi cung ứng tại Việt NamTuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 CÁC NHÂN TỐ THU HÚT ĐẦU TƯ FDI VÀO NGÀNH LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI VIỆT NAM Phan Thùy Tâm Trường Đại học Đại Nam, email: thuytam2603@gmail.com1. GIỚI THIỆU Lợi thế sở hữu (Owner Advantages), lợi thế địa điểm (Location Advantages), và lợi thế nội Việt Nam là thị trường đầy tiềm năng và bộ hóa (Internalization Advantages) thu húthấp dẫn đối với ngành dịch vụ logistics. được dòng vốn đầu tư FDI. Tác giả đã dựaLogistics là một ngành dịch vụ quan trọng vào 3 nhóm lớn này để phát triển các nội dungtrong cơ cấu tổng thể nền kinh tế quốc dân, có ảnh hưởng tới thu hút dòng vốn FDI vàođóng vai trò hỗ trợ, kết nối và thúc đẩy phát ngành Logistics và QLCCC.triển kinh tế - xã hội của cả nước cũng như Bài báo sử dụng phương pháp nghiên cứutừng địa phương, góp phần nâng cao năng lực tổng hợp và phân tích biện chứng để đưa racạnh tranh của nền kinh tế. Việt Nam đangngày càng hội nhập sâu rộng với nền kinh tế lý thuyết về FDI và các yếu tố ảnh hưởng đếnthế giới thúc đẩy sự tăng trưởng xuất nhập thu hút FDI vào ngành. Tác giả sử dụng cáckhẩu ở mức cao cùng với dòng vốn đầu tư số liệu phân tích thực trạng của ngànhFDI khôi phục ngoạn mục thời gian gần đây Logistics tại Việt Nam để từ đó xem xét rúthứa hẹn mang lại cơ hội cho các doanh nghiệp ra các nhân tố quyết định FDI vào Logisticsngành logistics có cơ hội để cung cấp dịch vụ Việt Nam dưới góc nhìn của các nhà đầu tư.logistics mở rộng thị trường và hợp tác quốc Bài viết sẽ là tiền đề cho nghiên cứu sâu hơntế. Rõ ràng, để đảm bảo đạt được định hướng nhằm thu hút vốn vào các doanh nghiệp trongvà mục tiêu phát triển của ngành logistics, lĩnh vực này để tăng năng lực cạnh tranh củaFDI được xem là động lực phát triển, có vai ngành từ đó đóng góp vào sự phát triểntrò quan trọng trong việc cung cấp vốn, công chung của quốc gia.nghệ hiện đại mở rộng quy mô sản xuất, tạo ranhững năng lực sản xuất mới, nâng cao khả 2. THỰC TRẠNGnăng cạnh tranh của các doanh nghiệp VN Nền kinh tế Việt Nam đã thể hiện sứctrong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. chống chịu đáng kể trong những giai đoạnTrong suốt quá trình hình thành và phát triển khủng hoảng và đại dịch COVID-19. Số liệunghiên cứu về lĩnh vực này, các nghiên cứu đã của GSO năm 2022 cho thấy tốc độ tăngđược đề ra để giải thích hoạt động của nguồn trưởng GDP quý II năm 2020 giảm xuốngvốn FDI với 3 khía cạnh chủ yếu bao gồm: (1) thấp nhất là 0,39% và phục hồi lên 5,5% vàoTại sao hoạt động đầu tư diễn ra, (2) Hoạt năm 2023. Trong đó, ngành Logistics củađộng đầu tư như thế nào, và (3) Đầu tư vào Việt Nam đang ngày càng khẳng định đượcđâu. Trong đó, lý thuyết Chiết trung hay mô vị trí của mình, Worldbank thông qua đánhhình OLI của Dunning và McQueen (1981) giá chỉ số hiệu quả Logistics năm 2018 chocho tới nay vẫn được đánh giá là khung thấy Việt Nam đạt số điểm 3,27, xếp hạngnghiên cứu lý tưởng và toàn diện phân tích 39/160 nước, tăng 25 bậc về thứ hạng và 0,29các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định đầu tư điểm về điểm số so với năm 2016 (năm 2016,FDI. Lí thuyết này đưa ra 3 thành tố, bao gồm: Việt Nam đạt 2,98 điểm, xếp hạng 64/160). 454 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8Mặc dù trong khoảng thời gian từ 2019 tới Bảng 1. Tổng sản phẩm quốc dân GDPnay, ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đã và tốc độ tăng trưởng GDP Việt Namkhiến nhu cầu dịch vụ vận tải giảm mạnh, sản giai đoạn 2000 - 2021xuất bị gián đoạn do nhiều nhà máy đóng cửa Đơn vị: Triệu USD, %/nămnên số lượng hàng hóa mua bán, trao đổigiảm dẫn tới hoạt động vận chuyển, giaonhận hàng hóa trong chuỗi cung ứng đã bịảnh hưởng tiêu cực. Với việc mở cửa tạo cơ hội cho các nhàđầu tư nước ngoài cũng như các doanhnghiệp trong nước đã làm lượng vốn FDI vàoViệt Nam tăng lên kể từ 1988 tới nay. Tuynhiên, hiện nay dòng vốn FDI vào Việt Namsuy yếu do các kế hoạch đầu tư mới và mởrộng sản xuất bị ảnh hưởng trong bối cảnhkinh tế toàn cầu gặp nhiều bất ổn, bao gồm Nguồn: Dữ liệu Ngân hàng Thế giới, 2022(1) tăng trưởng toàn cầu chậm lại, ( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hội nhập kinh tế quốc tế Thu hút đầu tư FDI Quản lý chuỗi cung ứng Kim ngạch xuất nhập khẩu Tỷ giá hối đoái Hiệp định tự do thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 477 0 0 -
205 trang 430 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 294 5 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 243 0 0 -
11 trang 173 4 0
-
3 trang 170 0 0
-
23 trang 167 0 0
-
Bài giảng Quản lý chuỗi cung ứng – Chương 4: Các loại hệ thống thông tin
30 trang 142 2 0 -
Tài liệu Câu hỏi ôn tập thi vấn đáp môn học Thanh toán quốc tế
0 trang 129 0 0