Danh mục

Các phần mềm ứng dụng trong xây dựng phần 4

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 837.43 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

File → Export → DXF → Open (chú ý nhấn vào file SAPDXF. DXF, nếu không có trong thư mục chứa SAP2000 thì phải tìm đúng thư mục chứa file này) sẽ mở một hộp thoại. • Thay đổi các tham số trong hộp thoại Frame → Frame, Joint → Joints… (có mặt trong kết cấu)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các phần mềm ứng dụng trong xây dựng phần 4Giáo án môn học: Tin ứng dụng trong Thiết kế cầu Version βeta • File → Export → DXF → Open (chú ý nhấn vào file SAPDXF. DXF, nếu không có trong thư mục chứa SAP2000 thì phải tìm đúng thư mục chứa file này) sẽ mở một hộp thoại. • Thay đổi các tham số trong hộp thoại Frame → Frame, Joint → Joints… (có mặt trong kết cấu). • Khai báo tên và thư mục chứa tệp DXF sẽ tạo • Đối với cáchình vẽ 3D, sau khi đã mở AutoCAD, có thể cho hiện theo từng mặt phẳng hoặc không gian qua việc lực chọn của Vpoint. Để viết chữ, chọn UCS cho mặt phẳng XY: UCS → X → 90° (đưa khung không gian về phẳng), hoặc UCS → ZA→ chọn hướng z đi xuống (↓), gốc 0,0. • Dạng DXF chỉ hiện sơ đồ hình học của kết cấu, các đối tượng chuyển về các lớp, có thể dùng AutoCAD để biến đổi.* Chuyển từ SAP2000 sang MDB: Analyse → Option → Access Database file→ gõ tên file.* Chuyển từ SAP2000 sang Text, hay cơ sở dữ liệu Excel, Access: • File → Print Table → Analysis Result (chọn kiểu xuất) • Enhanced Metal File là một dạng file vector có thể đọc được bằng nhiều chương trình đồ hoạ hoặc các công cụ văn phòng như World (có đuôi *.emf).* Nhập từ DFX sang SAP2000: • File → Import → DXF → Open → khai báo tên muốn nhập • Hiện hộp thoại: chọn trục Global up (Z); khai báo đơn vị. • khai báo các lớp Joint → Joints, Frame → Frames… • Nên tạo ra một file mẫu từ SAP2000 chuyển sang AutoCAD để có cấu trúc lớp, sau đó vẽ mô hình và nhập lại SAP2000.3.4.8. liên kết mềm và tính móng trên nền đàn hồi.3.4.8.1. liên kết đàn hồi: • Trong SAP2000 chỉ cung cấp liên kết đàn hồi bằng các liên kết lò xo đặt tại các nút. Dưới tác dụng của lực ngoài, lò xo bị biến dạng và phát sinh các thành phần phản lực bao gồm F1, F2, F3, M1, M2, M3 lần lượt là các phản lực thẳng và phản lực xoay. • Liên kết đàn hồi dùng trong các trường hợp như dầm liên tục có gối tựa đàn hồi, dầm, tấm trên nền đàn hồi (móng băng, móng bè…). Độ chính xác của lời giải tỷ lệ thuận với mật độ của lưới lò xo. • Liên kết đàn hồi – Spring: là liên kết mềm có tác dụng theo 6 thành phần của 6 bậc tự do, tuy nhiên thông dụng là theo phương Z. • Các thành phần độ cứng của lò xo có đơn vị: lực/đơn vị dài; lực/đơn vị góc xoay). • Để khai báo độ cứng đàn hồi, dùng Assign → Joint → Springs. • Để gán các độ cứng đàn hồi, trước hết phải tính các giá trị độ cứng đàn hồi. Trong mô hình nền Winkler, đất nền coi như đàn hồi tuyến tính và được đặc trưng bởi một hệ số nền. Trong trường hợp đơn giản, SAP2000 đề xuất tính độ cứng của một gối lò xo theo một phương pháp bất kỳ như sau: Ki = Ks.b.ls = Ks.A (Ks: hệ số nền; b,ls: chiều rộng và chiều dài mà gối phải chịu.Bảng giá trị hệ số nền một số loại đất thông dụng: 4.800 – 16.000 (kN/m3) - Đất cát xốp: - Đất cát chặt vừa: 9.600 – 80.000 (kN/m3)Bộ môn Cầu Hầm - Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Trang 31Giáo án môn học: Tin ứng dụng trong Thiết kế cầu Version βeta 3 - Đất cát chặt : 64.000 – 128.000 (kN/m ).3.4.8.2. phương pháp xác định hệ số nền: Trong cơ học đất- nền móng, có rất nhiều mô hình nền đặc trưng cho các loạiđất nền khác nhau. Mô hình nền do Winkler đề nghị hiện nay đang được sử dụngrộng rãi bởi sự đơn giản và thích hợp với một số loại đất nền thông dụng. Trong môhình này, đất nền được coi như đàn hồi tuyến tính, đặc trưng bởi hệ số nền. Hệ số nền được xác định bởi công thức sau: Ks = As + Bs.ZnTrong đó: As : hằng số phụ thuộc theo chiều sâu móng Bs: hệ số phụ thuộc độ sâu Z: độ sâu đang khảo sát n: hệ số hiệu chỉnh để có giá trị gần với đường cong thực nghiệm(không có kết quả thí nghiệm thì lấy n = 1).3.4.8.3. Mô hình tính toán các loại móng mềm Đối với ác kết cấu móng, thường có 2 phần: kết cấu chịu lực và phần nền. Hệchịu lực có thể được mô tả bởi các loại phần tử khác nhau như dầm (móng băng),tấm (móng bè). Ngoài ra trong trường hợp cần thiết có thể sử dụng phần tử Plane,Solid…* Mô hình của một số kết cấu: • Móng băng - Dầm: dùng phần tử thanh, gối lò xo đặt tại các điểm nút của dầm, mật độ tuỳ ý. • Móng băng giao nhau -Hệ dầm giao nhau: gối có thể đặt tại các giao điểm của hệ dầm hoặc các điểm bên trong. • Móng bè - Tấm trên nền đàn hồi: móng dùng phần tử tấm, gối lò xo chỉ đặt tại các điểm nút của phần tử. • Cọc chịu lực ngang: chú ý khai báo các bậc tự do cho kết cấu: UX, RY.4. Thiết kế4.1. Giới thiệu SAP2000 có một modul hoàn chỉnh cho thiết kế cả cấu kiện bê tông cốt thép vàkết cấu thép. chương trình sẽ cho phép người dùng lực chọn để khửi tạo, biến đổi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: