CÁC PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG HÓA HỌC
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 128.50 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phương pháp đại số : Phương pháp này áp dụng cho tất cả các loại phản ứng . a) nguyên tắc : -- Dựa vào số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế phải bằng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG HÓA HỌC CÁC PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG HÓA HỌC1) Phương pháp đại số :Phương pháp này áp dụng cho tất cả các loại phản ứng .a) nguyên tắc :-- Dựa vào số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế phải bằng nhau. -- Đặt ẩn số là các hệ số hợp thức . Dùng định luật bảo toàn khối lượng để cân bằng nguyên tố vàlập phương trình đại số . -- Chọn nghiệm tùy ý cho 1 ẩn, rồi dùng hệ phương trình đại số để suy ra các ẩn số còn lại. VDTa có : Fe : a = 2c S : 2a = d O : 2b = 3c + 2d Chọn c = 1 thì a=2, d= 4, b= 11/2 , sau đó nhân cả 2 vế với 2 ta có phương trình :b) Bản chất của phương pháp đại số :-- Phương pháp này không cho thấy bản chất của phản ứng OXH - K, không thể xác định chất OXH,CK và trong một số trường hợp không xác định được các hệ số .2) Phương pháp cân bằng electron .Ở đây không cần nói quá kĩ về phương pháp này nữa vì chúng ta đã có chuyên đề về phương phápnày rồi nhưng xin nói thêm là phương pháp này dựa vào sự bảo toàn electron nghĩa là tổng số electroncủa chất khử cho phải bằng tổng số electron của chất OXH nhận.3) Phương pháp cân bằng ion electron .Phưong pháp này không đòi hỏi phải biết chính xác số OXH của nguyên tố, nhưng chỉ áp dụng đượccho trường hợp các phản ứng OXH-K xảy ra trong dung dịch, ở đó phần lớn các chất OXH và chấtkhử tồn tại ở dạng ion . CÁC BƯỚC CÂN BẰNG: * B1 : Tách ion, xác định các nguyên tố có số OXH thay đổi và viết các nửa phản ứng OXH - K * B2 : Cân bằng phương trình các nửa phản ứng : +) cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế nửa phản ứng: -- Thêm H+ hay OH- -- thêm để cân bằng số nguyên tử hiddro -- Kiểm tra số nguyên tử oxi ở 2 vế +) Cân bằng điện tích : thêm electron vào mỗi nửa phản ứng để cân băng điện tích. * B3 cân bằng electron : Nhân hệ số để tổng số e cho bằng tổng số e nhận ( hay tổng số OXH tăngbằng tổng số OXH giảm ). * B4 Cộng các nửa phản ứng ta có phương trình ion thu gọn . * B5 Để chuyển phương trình dạng ion thu gọn thành phương trình ion đầy đủ và phương trìnhphân tử cần cộng vào 2 vế những lượng như nhau các cation hoặc anion để bù trừ điện tích . VD : Cân bằng phương trình phản ứng :B1 : Tách ion, xác định các nguyên tố có số OXH thay đổi và viết các nửa phản ứng OXH - KB2 :Cân bằng phương trình các nửa phản ứng : --- Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế của nửa phản ứng : --- Cân bằng điện tíchB3 : Cân bằng electron 8* 3*Ta cóB4 cộng các nửa phản ứng, ta có phương trình ion thu gọn ----------------------------------------------------------------------------B5 : Để chuyển phương trình dạng ion thu gọn thành phương trình dạng ion đầy đủ và phương trìnhphân tử cần cộng vào hai vế những lượng như nhau các cation hay anion để bù trừ điện tích .đối với phương trình trên cần cộng cả hai vế vớiTa có : Trong các phản ứng OXH-K, thường có sự tham gia của môi trường, khả năng phản ứng của mộtchất có thể thay đổi . a) Phản ứng có axit tham gia Vế nào thừa oxi thì thêm tạo ra hay vế nào thiếu oxi thì thêm tạo raVDPhản ứng OXH :Phản ứng khử : 2* 5* -------------------------------------------------------------------------giản ước và ở 2 vế ta cób) phản ứng có kiềm tham giaVế nào thừa oxi thì thêm tạo ra hay vế nào thiếu oxi thì thêm tạo ra .VDPhản ứng khử :Phản ứng OXH : 2* 3* -----------------------------------------------------------------------c) Phản ứng có nước tham gia Nếu sản phẩm sau phản ứng có axit tạo thành, ta cân bằng theo phản ứng có axit tham gia, nếusản phẩm sau phản ứng có kiềm tạo thành ta cân bằng theo phản ứng có kiềm tham gia .VDPhản ứng khử :Phản ứng OXH : 2* 3* -----------------------------------------------------------------------------Giản ước và ta có4) Phương pháp cân bằng số OXHPhương pháp này tương tự như phương pháp cân bằng electron . Phương pháp này dựa trên nguyêntắc tổng đại số các sự tăng và giảm số OXH trong 1 phản ứng OXH- K bằng 0 .VD 2* ( Số oxh tăng ) 5* ( Số oxh giảm ) vì +5 * 2 + (-2) * 5 = 0Ta có ; Phương pháp này đặc biệt có ý nghĩa khi cân bằng các phương trình phản ứng OXH - K có liênquan đến chất hữu cơ vì trong những trường hợp này nhiều khi chỉ có sự thay đổi mật độ electronbiểu hiện bằng sự thay đổi số OXH, còn trên thực tế chưa có đc sự cho hẳn và nhường hẳn .( CÓ SỬ DỤNG THÊM TÀI LIỆU CỦA NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC ) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG HÓA HỌC CÁC PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG HÓA HỌC1) Phương pháp đại số :Phương pháp này áp dụng cho tất cả các loại phản ứng .a) nguyên tắc :-- Dựa vào số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế phải bằng nhau. -- Đặt ẩn số là các hệ số hợp thức . Dùng định luật bảo toàn khối lượng để cân bằng nguyên tố vàlập phương trình đại số . -- Chọn nghiệm tùy ý cho 1 ẩn, rồi dùng hệ phương trình đại số để suy ra các ẩn số còn lại. VDTa có : Fe : a = 2c S : 2a = d O : 2b = 3c + 2d Chọn c = 1 thì a=2, d= 4, b= 11/2 , sau đó nhân cả 2 vế với 2 ta có phương trình :b) Bản chất của phương pháp đại số :-- Phương pháp này không cho thấy bản chất của phản ứng OXH - K, không thể xác định chất OXH,CK và trong một số trường hợp không xác định được các hệ số .2) Phương pháp cân bằng electron .Ở đây không cần nói quá kĩ về phương pháp này nữa vì chúng ta đã có chuyên đề về phương phápnày rồi nhưng xin nói thêm là phương pháp này dựa vào sự bảo toàn electron nghĩa là tổng số electroncủa chất khử cho phải bằng tổng số electron của chất OXH nhận.3) Phương pháp cân bằng ion electron .Phưong pháp này không đòi hỏi phải biết chính xác số OXH của nguyên tố, nhưng chỉ áp dụng đượccho trường hợp các phản ứng OXH-K xảy ra trong dung dịch, ở đó phần lớn các chất OXH và chấtkhử tồn tại ở dạng ion . CÁC BƯỚC CÂN BẰNG: * B1 : Tách ion, xác định các nguyên tố có số OXH thay đổi và viết các nửa phản ứng OXH - K * B2 : Cân bằng phương trình các nửa phản ứng : +) cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế nửa phản ứng: -- Thêm H+ hay OH- -- thêm để cân bằng số nguyên tử hiddro -- Kiểm tra số nguyên tử oxi ở 2 vế +) Cân bằng điện tích : thêm electron vào mỗi nửa phản ứng để cân băng điện tích. * B3 cân bằng electron : Nhân hệ số để tổng số e cho bằng tổng số e nhận ( hay tổng số OXH tăngbằng tổng số OXH giảm ). * B4 Cộng các nửa phản ứng ta có phương trình ion thu gọn . * B5 Để chuyển phương trình dạng ion thu gọn thành phương trình ion đầy đủ và phương trìnhphân tử cần cộng vào 2 vế những lượng như nhau các cation hoặc anion để bù trừ điện tích . VD : Cân bằng phương trình phản ứng :B1 : Tách ion, xác định các nguyên tố có số OXH thay đổi và viết các nửa phản ứng OXH - KB2 :Cân bằng phương trình các nửa phản ứng : --- Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế của nửa phản ứng : --- Cân bằng điện tíchB3 : Cân bằng electron 8* 3*Ta cóB4 cộng các nửa phản ứng, ta có phương trình ion thu gọn ----------------------------------------------------------------------------B5 : Để chuyển phương trình dạng ion thu gọn thành phương trình dạng ion đầy đủ và phương trìnhphân tử cần cộng vào hai vế những lượng như nhau các cation hay anion để bù trừ điện tích .đối với phương trình trên cần cộng cả hai vế vớiTa có : Trong các phản ứng OXH-K, thường có sự tham gia của môi trường, khả năng phản ứng của mộtchất có thể thay đổi . a) Phản ứng có axit tham gia Vế nào thừa oxi thì thêm tạo ra hay vế nào thiếu oxi thì thêm tạo raVDPhản ứng OXH :Phản ứng khử : 2* 5* -------------------------------------------------------------------------giản ước và ở 2 vế ta cób) phản ứng có kiềm tham giaVế nào thừa oxi thì thêm tạo ra hay vế nào thiếu oxi thì thêm tạo ra .VDPhản ứng khử :Phản ứng OXH : 2* 3* -----------------------------------------------------------------------c) Phản ứng có nước tham gia Nếu sản phẩm sau phản ứng có axit tạo thành, ta cân bằng theo phản ứng có axit tham gia, nếusản phẩm sau phản ứng có kiềm tạo thành ta cân bằng theo phản ứng có kiềm tham gia .VDPhản ứng khử :Phản ứng OXH : 2* 3* -----------------------------------------------------------------------------Giản ước và ta có4) Phương pháp cân bằng số OXHPhương pháp này tương tự như phương pháp cân bằng electron . Phương pháp này dựa trên nguyêntắc tổng đại số các sự tăng và giảm số OXH trong 1 phản ứng OXH- K bằng 0 .VD 2* ( Số oxh tăng ) 5* ( Số oxh giảm ) vì +5 * 2 + (-2) * 5 = 0Ta có ; Phương pháp này đặc biệt có ý nghĩa khi cân bằng các phương trình phản ứng OXH - K có liênquan đến chất hữu cơ vì trong những trường hợp này nhiều khi chỉ có sự thay đổi mật độ electronbiểu hiện bằng sự thay đổi số OXH, còn trên thực tế chưa có đc sự cho hẳn và nhường hẳn .( CÓ SỬ DỤNG THÊM TÀI LIỆU CỦA NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC ) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp cân bằng phản ứng hóa học chuyên đề hóa học kiến thức hóa học hóa học trong đời sốngTài liệu liên quan:
-
Sách giáo khoa KHTN 8 (Bộ sách Cánh diều)
155 trang 215 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 169 0 0 -
6 trang 129 0 0
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh THPT môn Hóa học năm 2022 - Sở GD&ĐT Quảng Ninh (Bảng B)
2 trang 121 0 0 -
Phân biệt bitum, hắc ín, nhựa đường
5 trang 107 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
18 trang 85 0 0
-
10 trang 82 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 12 (nâng cao) năm 2023-2024 - Trường THPT Chuyên Bắc Giang
2 trang 66 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
6 trang 64 0 0