Danh mục

CÁC PHƯƠNG PHÁP CỦA ĐIỀU TRỊ THỦNG DẠ DÀY TÁ TRÀNG

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 152.54 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bản chất của thủng là do ung thư hay loét. Dựa vào thể thủng dạ dày gây viêm phúc mạc nhiều hay ít. Thời gian từ lúc thủng cho đến lúc mổ. Dạ dày chứa nhiều thức ăn hay ít. Thể trạng bệnh nhân cho phép Bệnh nhân có bệnh mãn tính kèm theo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC PHƯƠNG PHÁP CỦA ĐIỀU TRỊ THỦNG DẠ DÀY TÁ TRÀNG CÁC PHƯƠNG PHÁP CỦA ĐIỀU TRỊ THỦNG DẠ DÀY TÁ TRÀNGDựa vào: Bản chất của thủng là do ung thư hay loét.  Dựa vào thể thủng dạ dày gây viêm phúc mạc nhiều hay ít.  Thời gian từ lúc thủng cho đến lúc mổ.  Dạ dày chứa nhiều thức ăn hay ít.  Thể trạng bệnh nhân cho phép  Bệnh nhân có bệnh mãn tính kèm theo. Mà chúng ta có thể lựa chọn phương pháp phẩu thuật cho thích hợp:Luôn luôn phải sinh thiết chỗ thủng trước khi phẩu thuật để xác định chẩnđoán nhanh hay sau này là do K hay do loét đồng thời tìm nguyên nhândo H .pylori1. Phẫu thuật triệt căn:Cắt dạ dày cấp cứu:chỉ định: thủng do K dạ dày: nếu K trong giai đoạn sớm(có thể cắt bỏ và  chưa di căn cơ quan lân cận như tụy, gan…) kèm nạo hạch theo giai đoạn K. thủng do loét dạ dày: hiện nay rất ít làm vì điều trị H.pylori sau  phẩu thuật có kết quả rất tốt đồng thời phẩu thuật cắt dạ dày là phẩu thuật lớn đòi hỏi nhiều điều kiện để phẩu thuật và có tỷ lệ tử vong cao 3%.2. Cắt dây thần kinh X kèm kâu lổ thủng có hay không kèm dẫn lưu:chỉ định: chỉ dùng cho các ổ lo ét tá tràng không dùng cho ổ loét dạ dày. Với  điều kiện BN đến sớm, khoang bụng sạch, không kèm hẹp môn vị và phẩu thuật viên phải kinh nghiệm với phẩu thuật cắt dây X. hiện nay phẩu thuật này ít dùng vì cắt dây X không phải là dễ đồng  thời phải hội đủ nhiều điều kiện nên phẩu thuật bị hạn chế.3. Phẩu thuật khâu lỗ thủng:A. Mổ hở:Chỉ định: chỉ định rộng rãi vì phẩu thuật nhẹ nhàng, nhanh chóng, ít tai biến  có thể áp dụng rộng rãi đặc biệt với những trường hợp nặng mà điều kiện bệnh nhân không cho phép phẩu thuật lâu. Ví dụ như trường hợp K dạ d ày thủng gây viêm phúc m ạc toàn thể mà tình trạng bệnh nhân không cho phép cắt dạ dày khi cấp cứu thì ta có thể khâu lỗ thủng + dẫn lưu, và mổ cắt dạ dày thì 2 khi bệnh nhân ổn và được chuẩn bị kỹ. Tuy có nhiều ưu điểm nhưng tỉ lệ tái phát cao: loét vẫn tiến triển  50-60%, mổ lại 40-50% nên nhiều tác giả khuyên áp dụng phương pháp kết hợp điều trị H.pylori và kháng tiết với phác đồ OMC hay OAC duy trì 7 tới 10 ngày và có thể dùng hạ thấp liều clarithromycin với tỉ lệ thành công lành ổ loét 92.5% chứng tỏ vai trò H.pylory  trong loét.B. Mổ nội soi:chỉ định: nên dùng cho loét tá tràng  BN đến sớm trước 12h, khoang bụng sạch, không hẹp môn vị kèm  theo BN không phải là người già, bệnh mãn tính kèm theo như tim  mạch, tiểu đường… kết quả tham khảo:theo Naegaard, trong 5 năm: có 49 mổ hở, 22  mổ nội soi. Tỷ lệ tử vong nhóm mổ hở là 12.2% so với 20% nhóm mổ nội soi. Nói chung mổ nội cần được nghiên cứu thêm. Ngoài các phương pháp m ổ thủng dạ dày tá tràng còn áp d ụng kết hợpnhiều phương pháp khác: điều trị viêm phúc mạc, đặt dẫn lưu, rửa ổbụng, điều trị sốc trước mổ, điều trị viêm phúc m ạc sau mổ…để điều trịcho bệnh nhân.

Tài liệu được xem nhiều: