![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Các phương pháp học nhóm có hiệu quả
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 31.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Học nhóm là một hình thức học hợp tác nâng cao chất lượng của học viên – các học viên giao lưu với nhau và có được những kết quả học tập tiến bộ về nhiều mặt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các phương pháp học nhóm có hiệu quả HọcNhóm Học nhóm là một hình thức học hợp tác nâng cao chất lượng của học viên– các học viên giao lưu với nhau và có được những kết quả học tập tiếnbộ về nhiều mặt. Theo cách này, học viên được tạo cơ hội tự đặt câu hỏi,thảo luận, trình bày quan điểm, và thực hiện học hợp tác.Để có thể phát huy được những lợi ích của việc học nhóm, giáo viên phảicung cấp nền tảng cho học viên. Do đó, giáo viên phải khơi gợi hứng thúhọc viên bằng cách chọn những chủ đề thảo luận tương ứng với trình độcủa học viên, hoặc đặt câu hỏi/ đưa ra vấn đề dẫn dắt học viên đạt đếnmức độ tư duy sâu sắc hơn. Bên cạnh đó, quá trình cộng tác cũng phảiđược sắp xếp để đảm bảo tất cả các thành viên trong nhóm tham gia mộtcách tích cực.Các phương pháp học nhóm:Để khuyến khích học nhóm, giáo viên có thể chọn một trong số nhữngphương pháp sau đây:Chia nhóm nhỏ cùng thảo luận: Chia học viên thành các nhóm nhỏ gồm 4hoặc 5 để thảo luận về một khía cạnh xoay quanh một vấn đề nào đó.Sau 20 phút thảo luận, mỗi nhóm nhỏ cử một thành viên trình bày ý kiếncủa cả nhóm cho cả lớp.Chia nhóm theo sở thích: Chia thành các nhóm 4 hoặc 5 học viên cùng làmmột nhiệm vụ được giao ở bên ngoài trong một thời gian nhất định. Tronglần thảo luận tiếp theo với giáo viên, các nhóm hoặc đại diện mỗi nhómphải trình bày kết quả cho cả lớp.Chia nhóm đánh giá: Một nhóm chịu trách nhiệm thảo luận một chủ đềnào đó và một nhóm khác có trách nhiệm phê bình đưa ra các quan sát,nhận xét và đánh giá bài trình bày của nhóm kia.“Giảng – Viết – Thảo luận”: cuối mỗi bài học, học viên phải trả lờinhững câu hỏi ngắn và chứng minh câu trả lời của mình. Sau khi mỗi cánhân xử lí các câu hỏi thì so sánh với học viên khác. Sau đó, giáo viên tổchức một buổi thảo luận để kiểm tra các câu trả lời hợp lí.Thảo luận có phê bình, đóng vai, tranh luận và nghiên cứu là nhữngphương pháp giảng dạy hiệu quả khác nhằm khơi dậy sự nhiệt tình củahọc viên và khuyến khích học viên tham gia học nhóm. Học viên theo đócũng có cơ hội học tập trong môi trường không bị kiểm soát nhưng vẫn“an toàn” (vì được giáo viên hoặc các nhóm khác đánh giá). Ngoài ra, họcviên cũng tập phản ứng với những tình huống phức tạp và “có thật” sẽgặp trong cuộc sống sau này.Học nhóm hiệu quảĐể học nhóm có hiệu quả, giáo viên phải đảm bảo rằng trong nhóm có sự“phụ thuộc tích cực”, trao đổi trực tiếp, thảo luận trong nhóm và tráchnhiệm của cá nhân cũng như của cả nhóm. “Phụ thuộc tích cực” nhấnmạnh tầm quan trọng và tính độc đáo sự đóng góp của mỗi thành viêntrong nhóm trong khi thực hiện các hoạt động nhận thức và giao lưu giữacác cá nhân. Trong khi học viên giao tiếp với nhau, sẽ phải có một ngườilàm trưởng nhóm. Người này phải có kĩ năng hòa giải xung đột, có kháiniệm rõ ràng và khả năng thảo luận, có khả năng tháo gỡ những phức tạptrong quan hệ giữa mọi người. Quá trình học như thế này sẽ nâng caohiệu quả học tập của học viên. Vì thế, học viên có thể học được nhiềuhơn những gì được giảng giải.Tuy nhiên, học nhóm có thể tạo điều kiện cho những học viên lười –những thành viên không hoàn thành trách nhiệm mà vẫn được điểm dothành tích của cả nhóm. Để hạn chế tình trạng này, giáo viên có thể choáp dụng hình thức đánh giá theo nhóm để đánh giá đóng góp của từngthành viên trong nhóm, hoặc tổ chức một bài kiểm tra kèm theo. Vì vậy sẽtồn tại hai mức độ trách nhiệm: cá nhân và nhóm.Kết luậnCác nghiên cứu cho thấy rằng các hoạt động học nhóm có tác dụng:(1) xây dựng tinh thần đồng đội và các mối quan hệ tương hỗ;(2) cân bằng tâm lí, khả năng hòa nhập, kĩ năng giao tiếp và tính tự trọngtốt hơn;(3) kết quả và thành tích học tập cao hơn.Mặc dù các phương pháp học nhóm rất có tác dụng nhưng cũng phải lưuý rằng không phải là chỉ xếp học viên vào nhóm và bảo họ làm việc cùngnhau là cho kết quả tốt. Giáo viên cần phải điều khiển quá trình hoạtđộng và chọn được phương pháp thích hợp cho cả lớp. Chỉ có như vậy,học viên mới thực sự tham gia vào quá trình học nhóm và gặt hái đượcnhững kết quả đã nêu trên.Theo Global Education ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các phương pháp học nhóm có hiệu quả HọcNhóm Học nhóm là một hình thức học hợp tác nâng cao chất lượng của học viên– các học viên giao lưu với nhau và có được những kết quả học tập tiếnbộ về nhiều mặt. Theo cách này, học viên được tạo cơ hội tự đặt câu hỏi,thảo luận, trình bày quan điểm, và thực hiện học hợp tác.Để có thể phát huy được những lợi ích của việc học nhóm, giáo viên phảicung cấp nền tảng cho học viên. Do đó, giáo viên phải khơi gợi hứng thúhọc viên bằng cách chọn những chủ đề thảo luận tương ứng với trình độcủa học viên, hoặc đặt câu hỏi/ đưa ra vấn đề dẫn dắt học viên đạt đếnmức độ tư duy sâu sắc hơn. Bên cạnh đó, quá trình cộng tác cũng phảiđược sắp xếp để đảm bảo tất cả các thành viên trong nhóm tham gia mộtcách tích cực.Các phương pháp học nhóm:Để khuyến khích học nhóm, giáo viên có thể chọn một trong số nhữngphương pháp sau đây:Chia nhóm nhỏ cùng thảo luận: Chia học viên thành các nhóm nhỏ gồm 4hoặc 5 để thảo luận về một khía cạnh xoay quanh một vấn đề nào đó.Sau 20 phút thảo luận, mỗi nhóm nhỏ cử một thành viên trình bày ý kiếncủa cả nhóm cho cả lớp.Chia nhóm theo sở thích: Chia thành các nhóm 4 hoặc 5 học viên cùng làmmột nhiệm vụ được giao ở bên ngoài trong một thời gian nhất định. Tronglần thảo luận tiếp theo với giáo viên, các nhóm hoặc đại diện mỗi nhómphải trình bày kết quả cho cả lớp.Chia nhóm đánh giá: Một nhóm chịu trách nhiệm thảo luận một chủ đềnào đó và một nhóm khác có trách nhiệm phê bình đưa ra các quan sát,nhận xét và đánh giá bài trình bày của nhóm kia.“Giảng – Viết – Thảo luận”: cuối mỗi bài học, học viên phải trả lờinhững câu hỏi ngắn và chứng minh câu trả lời của mình. Sau khi mỗi cánhân xử lí các câu hỏi thì so sánh với học viên khác. Sau đó, giáo viên tổchức một buổi thảo luận để kiểm tra các câu trả lời hợp lí.Thảo luận có phê bình, đóng vai, tranh luận và nghiên cứu là nhữngphương pháp giảng dạy hiệu quả khác nhằm khơi dậy sự nhiệt tình củahọc viên và khuyến khích học viên tham gia học nhóm. Học viên theo đócũng có cơ hội học tập trong môi trường không bị kiểm soát nhưng vẫn“an toàn” (vì được giáo viên hoặc các nhóm khác đánh giá). Ngoài ra, họcviên cũng tập phản ứng với những tình huống phức tạp và “có thật” sẽgặp trong cuộc sống sau này.Học nhóm hiệu quảĐể học nhóm có hiệu quả, giáo viên phải đảm bảo rằng trong nhóm có sự“phụ thuộc tích cực”, trao đổi trực tiếp, thảo luận trong nhóm và tráchnhiệm của cá nhân cũng như của cả nhóm. “Phụ thuộc tích cực” nhấnmạnh tầm quan trọng và tính độc đáo sự đóng góp của mỗi thành viêntrong nhóm trong khi thực hiện các hoạt động nhận thức và giao lưu giữacác cá nhân. Trong khi học viên giao tiếp với nhau, sẽ phải có một ngườilàm trưởng nhóm. Người này phải có kĩ năng hòa giải xung đột, có kháiniệm rõ ràng và khả năng thảo luận, có khả năng tháo gỡ những phức tạptrong quan hệ giữa mọi người. Quá trình học như thế này sẽ nâng caohiệu quả học tập của học viên. Vì thế, học viên có thể học được nhiềuhơn những gì được giảng giải.Tuy nhiên, học nhóm có thể tạo điều kiện cho những học viên lười –những thành viên không hoàn thành trách nhiệm mà vẫn được điểm dothành tích của cả nhóm. Để hạn chế tình trạng này, giáo viên có thể choáp dụng hình thức đánh giá theo nhóm để đánh giá đóng góp của từngthành viên trong nhóm, hoặc tổ chức một bài kiểm tra kèm theo. Vì vậy sẽtồn tại hai mức độ trách nhiệm: cá nhân và nhóm.Kết luậnCác nghiên cứu cho thấy rằng các hoạt động học nhóm có tác dụng:(1) xây dựng tinh thần đồng đội và các mối quan hệ tương hỗ;(2) cân bằng tâm lí, khả năng hòa nhập, kĩ năng giao tiếp và tính tự trọngtốt hơn;(3) kết quả và thành tích học tập cao hơn.Mặc dù các phương pháp học nhóm rất có tác dụng nhưng cũng phải lưuý rằng không phải là chỉ xếp học viên vào nhóm và bảo họ làm việc cùngnhau là cho kết quả tốt. Giáo viên cần phải điều khiển quá trình hoạtđộng và chọn được phương pháp thích hợp cho cả lớp. Chỉ có như vậy,học viên mới thực sự tham gia vào quá trình học nhóm và gặt hái đượcnhững kết quả đã nêu trên.Theo Global Education ...
Tài liệu liên quan:
-
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 210 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 204 0 0 -
Giáo trình Nguyên tắc phương pháp thẩm định giá (phần 1)
9 trang 169 0 0 -
Tiểu luận triết học - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học
38 trang 96 0 0 -
Gíao trình giao dịch đàm phán kinh doanh. Phần 1
100 trang 82 0 0 -
Đề thi môn tài chính doanh nghiệp
5 trang 82 1 0 -
14 trang 79 0 0
-
Gíao trình giao dịch đàm phán kinh doanh. Phần 2
102 trang 71 0 0 -
Đề cương môn học Phân tích định lượng trong kinh doanh
7 trang 53 0 0 -
Tiểu luận : Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
10 trang 47 0 0