Các phương pháp khuyến nông
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.83 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuyển giao công nghệ (Transfer of Technology: ToT): mô hình ToT Cách tiếp cận truyền thống của khuyến nông là mô hình chuyển giao công nghệ. Mô hình này được biểu thị bằng đường thẳng như sau: Nghiên cứu Khuyến nông Nông dân giữa khuyên nông và nghiên cứu - Cải tiến
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các phương pháp khuyến nông Các phương pháp khuyến nông4.2.3.1. Chuyển giao công nghệ (Transfer ofTechnology: ToT): mô hình ToTCách tiếp cận truyền thống của khuyến nông là môhình chuyển giao côngnghệ. Mô hình này được biểu thị bằng đường thẳngnhư sau:Nghiên cứu Khuyến nông Nông dân- Liên kết đơn giản- Không có phản hồi- Không có hiệu quả, đặc biệt đối với nông dân nghèo4.2.3.2. Hệ thống tập huấn và viếng thăm(Training –and- Visit system: T&V)Mô hình tiếp cận khuyến nông được sử dụng rộng rãinhất. Hệ thống này đượcNgân hàng Thế giới giới thiệu đến hơn 40 nước trênthế giới.- Thiết lập mạng lưới khuyến nông các cấp- Thiết lập khuyến nông viên cấp xã/ làng và cácnhóm nông dân chủ chốt- Tập huấn thường xuyên- Cải thiện liên kết giữa khuyên nông và nghiên cứu- Cải tiến nội dung kỹ thuật và hoạt động khuyếnnông- Hoạt động ngoài đồng ruộng nhiều hơn, nông dândễ sử dụng hơn.4.2.3.3. Giáo dục phi chính quy (Non-formalEducation)- Nhấn mạnh liên hệ việc học dựa vào kinh nghiệmvới vấn đề của cuộc sống.- Khuyến khích người học giải quyết vấn đề bằng sựtham dự, tự tin, tự quyết,cùng nhau đưa ra quyết định.- Hoạt động nhóm là một phần quan trọng, cải thiệnkhả năng học và đưa ra quyếtđịnh.4.2.3.4. Phát triển công nghệ có sự tham gia(Paritipatory TechnologyDevelopment)- Trợ giúp người dân làm thí nghiệm: xác định vấnđề, thiết kế thí nghiệm, thảoluận kết quả và đưa ra kết luận- Mô hình “Farmer First”: nhà nghiên cứu và khuyênnông trở thành người tổ chứchọc, chất xúc tác và tư vấn, tìm kiếm và cung cấp đểgiúp nông dân học từ nôngdân khác.4.2.4. Đặc điểm của khuyến nông ICMICM cần có kiến thức sâu, rộng và đặc trưng chotừng vùng, từng trang trại cụthể, nên yêu cầu kỹ năng đưa ra quyết định của ngườinông dân. Vì vậy việckhuyến cáo cho người nông dân bằng hình thức quytrình kỹ thuật có sẵn là khôngphù hợp trong công tác khuyến nông cho ICM. Thayvì các hướng dẫn theo quyđịnh và quy trình có sẵn cho tất cả mọi người nôngdân, ICM yêu cầu một sự tiếp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các phương pháp khuyến nông Các phương pháp khuyến nông4.2.3.1. Chuyển giao công nghệ (Transfer ofTechnology: ToT): mô hình ToTCách tiếp cận truyền thống của khuyến nông là môhình chuyển giao côngnghệ. Mô hình này được biểu thị bằng đường thẳngnhư sau:Nghiên cứu Khuyến nông Nông dân- Liên kết đơn giản- Không có phản hồi- Không có hiệu quả, đặc biệt đối với nông dân nghèo4.2.3.2. Hệ thống tập huấn và viếng thăm(Training –and- Visit system: T&V)Mô hình tiếp cận khuyến nông được sử dụng rộng rãinhất. Hệ thống này đượcNgân hàng Thế giới giới thiệu đến hơn 40 nước trênthế giới.- Thiết lập mạng lưới khuyến nông các cấp- Thiết lập khuyến nông viên cấp xã/ làng và cácnhóm nông dân chủ chốt- Tập huấn thường xuyên- Cải thiện liên kết giữa khuyên nông và nghiên cứu- Cải tiến nội dung kỹ thuật và hoạt động khuyếnnông- Hoạt động ngoài đồng ruộng nhiều hơn, nông dândễ sử dụng hơn.4.2.3.3. Giáo dục phi chính quy (Non-formalEducation)- Nhấn mạnh liên hệ việc học dựa vào kinh nghiệmvới vấn đề của cuộc sống.- Khuyến khích người học giải quyết vấn đề bằng sựtham dự, tự tin, tự quyết,cùng nhau đưa ra quyết định.- Hoạt động nhóm là một phần quan trọng, cải thiệnkhả năng học và đưa ra quyếtđịnh.4.2.3.4. Phát triển công nghệ có sự tham gia(Paritipatory TechnologyDevelopment)- Trợ giúp người dân làm thí nghiệm: xác định vấnđề, thiết kế thí nghiệm, thảoluận kết quả và đưa ra kết luận- Mô hình “Farmer First”: nhà nghiên cứu và khuyênnông trở thành người tổ chứchọc, chất xúc tác và tư vấn, tìm kiếm và cung cấp đểgiúp nông dân học từ nôngdân khác.4.2.4. Đặc điểm của khuyến nông ICMICM cần có kiến thức sâu, rộng và đặc trưng chotừng vùng, từng trang trại cụthể, nên yêu cầu kỹ năng đưa ra quyết định của ngườinông dân. Vì vậy việckhuyến cáo cho người nông dân bằng hình thức quytrình kỹ thuật có sẵn là khôngphù hợp trong công tác khuyến nông cho ICM. Thayvì các hướng dẫn theo quyđịnh và quy trình có sẵn cho tất cả mọi người nôngdân, ICM yêu cầu một sự tiếp
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật trồn trọt kinh nghiệm nông nghiệp chăm sóc cây trồng sinh thái cây sản xuất giống cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
208 trang 131 0 0 -
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 112 0 0 -
14 trang 63 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 44 1 0 -
4 trang 43 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 40 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
6 trang 30 0 0
-
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 30
29 trang 30 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 30 0 0