Các phương pháp phân tích báo cáo tài chính phổ biến nhất
Số trang: 4
Loại file: docx
Dung lượng: 49.46 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân tích báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh các số liệu tài chính hiện hành và quá khứ. Thông qua đó giúp người sử dụng thông tin đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như những rủi ro trong tương lai để ra các quyết định kinh tế. Vậy có những phương pháp phân tích báo cáo tài chính nào, hãy cùng tìm hiểu rõ hơn qua bài viết sau đây nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các phương pháp phân tích báo cáo tài chính phổ biến nhất CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH PHỔ BIẾN NHẤT Phân tích báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh các số liệu tài chính hiện hành và quá khứ. Thông qua đó giúp người sử dụng thông tin đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như những rủi ro trong tương lai để ra các quyết định kinh tế. Vậy có những phương pháp phân tích báo cáo tài chính nào, hãy cùng tìm hiểu rõ hơn qua bài viết sau đây nhé. Các phương pháp phân tích báo cáo tài chính phổ biến nhất 1. Các bước trong quá trình tiến hành phân tích tài chính 1.1. Thu nhập thông tin Phân tích hoạt động tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng lý giải và thuyết minh thực trạng hoạt động tài chính, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phục vụ cho quá trình dự đoán, đánh giá, lập kế hoạch. Bao gồm: – Thông tin nội bộ – Thông tin bên ngoài – Thông tin kế toán – Thông tin về số lượng, giá trị – Thông tin quản lý khác, 1.2. Xử lý thông tin Bước tiếp theo của phân tích hoạt động tài chính là quá trình xử lý thông tin đã thu thập. Đây là quá trình sắp xếp các thông tin theo những mục tiêu nhất định nhằm tính toán, so sánh, giải thích, đánh giá, xác định nguyên nhân của các kết quả đã đạt được. 1.3. Dự đoán và ra quyết định Thu thập và xử lý thông tin nhằm chuẩn bị những tiền đề và điều kiện cần thiết để người sử dụng thông tin dự đoán nhu cầu và đưa ra các quyết định. – Đối với chủ doanh nghiệp, phân tích hoạt động tài chính nhằm đưa ra các quyết định liên quan tới mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tăng trưởng, phát triển, tối đa hoá doanh thu, lợi nhuận. – Đối với người cho vay và đầu tư: đưa ra các quyết định về tài trợ đầu tư. – Đối với lãnh đạo doanh nghiệp: đưa ra các quyết định quản lý doanh nghiệp. 2. Các phương pháp phân tích báo cáo tài chính Có rất nhiều kỹ thuật và phương pháp phân tích báo cáo tài chính được sử dụng, trong đó có 3 kiểu phổ biến nhất là: 2.1. Phương pháp so sánh So sánh là một trong các phương pháp phân tích báo cáo tài chính phổ biến, được sử dụng nhiều nhất. So sánh ở đây được hiểu là: – So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy rõ xu hướng thay đổi tài chính của doanh nghiệp. – So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ mức độ phấn đấu của doanh nghiệp. – So sánh giữa số thực hiện kỳ này với mức trung bình của ngành để thấy tình hình tài chính doanh nghiệp đang ở trong tình trạng tốt hay xấu so với doanh nghiệp cùng ngành. – So sánh theo chiều dọc để thấy tỷ trọng của từng chỉ số ở mỗi bản báo cáo và qua đó chỉ ra ý nghĩa tương đối của các mục. – So sánh theo chiều ngang để thấy được sự biến động cả về số tuyệt đối và số tương đối của một khoản mục nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp. 2.2. Phương pháp tỷ lệ Phương pháp tỉ lệ là một trong các phương pháp phân tích báo cáo tài chính dựa trên ý nghĩa chuẩn mực của những đại lượng tài chính trong các quan hệ tài chính. Đây là phương pháp có tính hiện thực cao với các điều kiện được áp dụng ngày càng được bổ sung và hoàn thiện hơn: – Nguồn thông tin kế toán và tài chính được cải tiến và cung cấp đầy đủ là cơ sở để hình thành những tham chiếu tin cậy. – Việc áp dụng tin học cho phép tích luỹ dữ liệu và thúc đẩy nhanh quá trình tính toán hàng loạt các tỷ lệ. – Phương pháp này giúp các nhà phân tích khai thác có hiệu quả những số liệu và phân tích một cách hệ thống hàng loạt tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặc theo từng giai đoạn. 2.3. Phương pháp Dupont Dupont là tên của một nhà quản trị tài chính người Pháp, tham gia kinh doanh ở Mỹ.Dupont đã chỉ ra được mối quan hệ tương hỗ giữa các chỉ số hoạt động trên phương diện chi phí và các chỉ số hiệu quả sử dụng vốn.Từ việc phân tích: ROI =Lợi nhuận ròngTổng số vốn =Lợi nhuận ròngDoanh thux Doanh thuTổng số vốn Dupont đã khái quát hoá và trình bày chỉ số ROI một cách rõ ràng, nó giúp cho các nhà quản trị tài chính có một bức tranh tổng hợp để có thể đưa ra các quyết định tài chính hữu hiệu. Sử dụng hợp lý các phương pháp phân tích báo cáo tài chính trên, người quản trị sẽ có được những thông tin khách quan, chính xác, từ đó đưa ra các quyết định đúng đắn nhất. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các phương pháp phân tích báo cáo tài chính phổ biến nhất CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH PHỔ BIẾN NHẤT Phân tích báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh các số liệu tài chính hiện hành và quá khứ. Thông qua đó giúp người sử dụng thông tin đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như những rủi ro trong tương lai để ra các quyết định kinh tế. Vậy có những phương pháp phân tích báo cáo tài chính nào, hãy cùng tìm hiểu rõ hơn qua bài viết sau đây nhé. Các phương pháp phân tích báo cáo tài chính phổ biến nhất 1. Các bước trong quá trình tiến hành phân tích tài chính 1.1. Thu nhập thông tin Phân tích hoạt động tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng lý giải và thuyết minh thực trạng hoạt động tài chính, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phục vụ cho quá trình dự đoán, đánh giá, lập kế hoạch. Bao gồm: – Thông tin nội bộ – Thông tin bên ngoài – Thông tin kế toán – Thông tin về số lượng, giá trị – Thông tin quản lý khác, 1.2. Xử lý thông tin Bước tiếp theo của phân tích hoạt động tài chính là quá trình xử lý thông tin đã thu thập. Đây là quá trình sắp xếp các thông tin theo những mục tiêu nhất định nhằm tính toán, so sánh, giải thích, đánh giá, xác định nguyên nhân của các kết quả đã đạt được. 1.3. Dự đoán và ra quyết định Thu thập và xử lý thông tin nhằm chuẩn bị những tiền đề và điều kiện cần thiết để người sử dụng thông tin dự đoán nhu cầu và đưa ra các quyết định. – Đối với chủ doanh nghiệp, phân tích hoạt động tài chính nhằm đưa ra các quyết định liên quan tới mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tăng trưởng, phát triển, tối đa hoá doanh thu, lợi nhuận. – Đối với người cho vay và đầu tư: đưa ra các quyết định về tài trợ đầu tư. – Đối với lãnh đạo doanh nghiệp: đưa ra các quyết định quản lý doanh nghiệp. 2. Các phương pháp phân tích báo cáo tài chính Có rất nhiều kỹ thuật và phương pháp phân tích báo cáo tài chính được sử dụng, trong đó có 3 kiểu phổ biến nhất là: 2.1. Phương pháp so sánh So sánh là một trong các phương pháp phân tích báo cáo tài chính phổ biến, được sử dụng nhiều nhất. So sánh ở đây được hiểu là: – So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy rõ xu hướng thay đổi tài chính của doanh nghiệp. – So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ mức độ phấn đấu của doanh nghiệp. – So sánh giữa số thực hiện kỳ này với mức trung bình của ngành để thấy tình hình tài chính doanh nghiệp đang ở trong tình trạng tốt hay xấu so với doanh nghiệp cùng ngành. – So sánh theo chiều dọc để thấy tỷ trọng của từng chỉ số ở mỗi bản báo cáo và qua đó chỉ ra ý nghĩa tương đối của các mục. – So sánh theo chiều ngang để thấy được sự biến động cả về số tuyệt đối và số tương đối của một khoản mục nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp. 2.2. Phương pháp tỷ lệ Phương pháp tỉ lệ là một trong các phương pháp phân tích báo cáo tài chính dựa trên ý nghĩa chuẩn mực của những đại lượng tài chính trong các quan hệ tài chính. Đây là phương pháp có tính hiện thực cao với các điều kiện được áp dụng ngày càng được bổ sung và hoàn thiện hơn: – Nguồn thông tin kế toán và tài chính được cải tiến và cung cấp đầy đủ là cơ sở để hình thành những tham chiếu tin cậy. – Việc áp dụng tin học cho phép tích luỹ dữ liệu và thúc đẩy nhanh quá trình tính toán hàng loạt các tỷ lệ. – Phương pháp này giúp các nhà phân tích khai thác có hiệu quả những số liệu và phân tích một cách hệ thống hàng loạt tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặc theo từng giai đoạn. 2.3. Phương pháp Dupont Dupont là tên của một nhà quản trị tài chính người Pháp, tham gia kinh doanh ở Mỹ.Dupont đã chỉ ra được mối quan hệ tương hỗ giữa các chỉ số hoạt động trên phương diện chi phí và các chỉ số hiệu quả sử dụng vốn.Từ việc phân tích: ROI =Lợi nhuận ròngTổng số vốn =Lợi nhuận ròngDoanh thux Doanh thuTổng số vốn Dupont đã khái quát hoá và trình bày chỉ số ROI một cách rõ ràng, nó giúp cho các nhà quản trị tài chính có một bức tranh tổng hợp để có thể đưa ra các quyết định tài chính hữu hiệu. Sử dụng hợp lý các phương pháp phân tích báo cáo tài chính trên, người quản trị sẽ có được những thông tin khách quan, chính xác, từ đó đưa ra các quyết định đúng đắn nhất. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo tài chính Phân tích báo cáo tài chính Phương pháp phân tích báo cáo tài chính Số liệu tài chính Tình hình tài chính Hiệu quả kinh doanh Phân tích tài chính Phân tích hoạt động tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 457 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 358 1 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 269 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 268 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 252 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 244 0 0 -
88 trang 233 1 0
-
97 trang 212 0 0
-
128 trang 205 0 0
-
26 trang 197 0 0