![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Các Phương Pháp Phổ Cập Kiến Thức Cho Học Sinh Dân Tộc Phần 4
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 480.07 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo đặc điểm sinh học, các âm được phân thành nguyên âm và phụ âm. Sự khác biệt giữa nguyên âm và phụ âm được nhận diện chủ yếu qua cách phát âm. Giữa nguyên âm và phụ âm có một loại trung gian vừa mang tính chất của nguyên âm vừa mang tính chất của phụ âm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các Phương Pháp Phổ Cập Kiến Thức Cho Học Sinh Dân Tộc Phần 4 Như vậy, theo đặc điểm sinh học, các âm được phân thành nguyên âm và phụ âm. Sựkhác biệt giữa nguyên âm và phụ âm được nhận diện chủ yếu qua cách phát âm. Giữanguyên âm và phụ âm có một loại trung gian vừa mang tính chất của nguyên âm vừamang tính chất của phụ âm. Đó là bán nguyên âm (ví dụ : /i/, /u/ trong từ đại vàkhâu). Đặc điểm cơ bản của cơ chế phát âm phụ âm là tiếng động. Song trong khi phát âmmột số phụ âm, dây thanh cũng hoạt động và cung cấp thêm tiếng thanh. Tuỳ theo tỉ lệtiếng động và tiếng thanh mà người ta chia phụ âm thành các loại khác nhau. + Phụ âm vô thanh chỉ được cấu tạo bằng tiếng động mà thôi (ví dụ : /p/, /t/, /k/). + Phụ âm hữu thanh ngoài tiếng động còn xen tiếng thanh (ví dụ : /b/, /d/ ). + Phụ âm vang : tỉ lệ tiếng thanh lớn hơn tiếng động (ví dụ : /m/, /n/, nh, ng). Khoang miệng và khoang mũi là 2 cộng minh trường tiếp theo của bộ máy phát âm.Khoang miệng và khoang mũi ngăn cách bởi một vách ngăn gọi là ngạc. Các bộ phận của bộ máy phát âm của người chia làm hai loại : + Loại hoạt động được : lưỡi con, nắp họng, lưỡi, môi. + Loại không hoạt động được : răng, lợi, ngạc. Khoang miệng và khoang mũi nhờ sự tham gia của lưỡi và môi có thể thay đổi thểtích bất cứ lúc nào, nhờ đó tạo nên những âm có âm sắc khác nhau. Việc tìm hiểu cấu tạo của bộ máy phát âm giúp cho bạn hiểu được vai trò của từngbộ phận khi tham gia vào việc phát âm. Nếu bộ phận nào đó có khiếm khuyết ví dụ nhưlưỡi ngắn, lưỡi dài, răng thưa, môi hếch... sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việc phát âm đúngcủa HS. Nếu có HS mắc những khiếm khuyết như vậy GV cần có những phương phápluyện tập phù hợp. 2.2. Yếu tố tiếng mẹ đẻ Trong giao tiếp, chúng ta có thể nhận biết một cách tương đối dễ dàng khi nghe mộtngười nước ngoài nói TV, người Việt Nam nói tiếng nước ngoài hay người dân tộcthiểu số nói TV, bởi vì, dù người nói đã đạt đến một trình độ tương đối chuẩn xác thìvẫn khó tránh khỏi những đặc trưng ngữ âm tiếng mẹ đẻ của họ nằm ở đâu đó trongchuỗi lời nói. Khi học TV, HSDT có xu hướng chuyển những chuẩn mực và thói quen phát âmtiếng mẹ đẻ tới quá trình học phát âm TV. Cơ quan phát âm của các em đã quen vớinhững thao tác khi phát âm TDT khó tránh khỏi những sai lệch khi phát âm TV. 2.3. Yếu tố xã hội HSDT có rất ít môi trường để thực hành giao tiếp bằng TV. Việc luyện phát âm choHS đứng trước một thách thức lớn, giữa một bên chủ yếu trông vào người thầy ở trênlớp với một lượng thời gian ít ỏi và một bên là sự chi phối của cả môi trường sống đangbao quanh HS, đó là gia đình và cả cộng đồng xã hội đều giao tiếp với nhau bằng TDT. Những nơi có thể giao tiếp bằng TV như họp chợ, hội họp... thì tuổi các em lại chưa có thể thường xuyên tham gia. Bên cạnh đó việc học phát âm của các em còn chịu ảnh hưởng của phương ngữ TV. GV cần nắm được đặc điểm phương ngữ nơi mình công tác để hướng dẫn HS cách phát âm đúng. Phương ngữ chỉ được chấp nhận về mặt phát âm khi giao tiếp bằng lời nói, còn khi viết đòi hỏi phải đảm bảo theo chuẩn chữ viết. Điều đó yêu cầu GV phải cố gắng luyện để phát âm chuẩn, đặc biệt khi đọc chính tả cho HS viết. Tìm hiểu một số nội dung cần luyện tập Hoạt động 3. để dạy HSDT phát âm đúng TVNhiệm vụ 1. Trả lời câu hỏi : − Bạn cho rằng cần luyện tập để dạy HSDT phát âm đúng TV theo những nội dung nào ? − Trong thực tế dạy học, bạn đã luyện cho HS những nội dung nào để HS phát âm đúng ? 2. Hãy trao đổi với đồng nghiệp và đọc thông tin cơ bản dưới đây nhằm làm rõ về những vấn đề trên.Thông tin cơ bản 1. Luyện khả năng tri giác âm thanh ngôn ngữ cho HS Khi nghe phát âm, âm thanh ngôn ngữ truyền đến tai HS tạo ra những xung động ở bán cầu đại não khiến HS nhận biết và phân biệt được các âm thanh ngôn ngữ khác nhau. Hoạt động đó được gọi là sự tri giác âm thanh ngôn ngữ. Trẻ chỉ có thể phát âm lại được khi nó nghe được một cách chính xác, rõ ràng, vì vậy việc luyện kĩ năng nghe cho trẻ là hết sức quan trọng. Mục tiêu môn TV ở Tiểu học là dạy cho HS cả bốn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Trong SGK của chương trình Tiểu học mới, kĩ năng nghe thường xuất hiện dưới dạng yêu cầu nghe và kể lại nội dung một đoạn truyện hay một câu chuyện nào đó trong giờ kể chuyện... Với HSDT việc rèn kĩ năng nghe là yêu cầu quan trọng hàng đầu bởi nghe có một vai trò hết sức quan trọng. Nếu không nghe tốt, HS không thể nhận diện được âm, tiếng, từ, câu để phát âm lại. HS phải nghe và hiểu tốt mới có thể tiếp thu bài học và có thể giao tiếp được. Để rèn luyện kĩ năng này, cần phải có một số bài tập bổ trợ, đặc biệt là những lớp đầu cấp tiểu học. GV có thể thông qua những trò chơi vận động, khởi động đầu giờ, giữa giờ, trò chơi học tập ... để rèn kĩ năng nghe, hiểu, xử lí thông tin nhanh và phản xạ ngôn ngữ cho HS. Nội dung các bài tập có thể là : + Nghe và phâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các Phương Pháp Phổ Cập Kiến Thức Cho Học Sinh Dân Tộc Phần 4 Như vậy, theo đặc điểm sinh học, các âm được phân thành nguyên âm và phụ âm. Sựkhác biệt giữa nguyên âm và phụ âm được nhận diện chủ yếu qua cách phát âm. Giữanguyên âm và phụ âm có một loại trung gian vừa mang tính chất của nguyên âm vừamang tính chất của phụ âm. Đó là bán nguyên âm (ví dụ : /i/, /u/ trong từ đại vàkhâu). Đặc điểm cơ bản của cơ chế phát âm phụ âm là tiếng động. Song trong khi phát âmmột số phụ âm, dây thanh cũng hoạt động và cung cấp thêm tiếng thanh. Tuỳ theo tỉ lệtiếng động và tiếng thanh mà người ta chia phụ âm thành các loại khác nhau. + Phụ âm vô thanh chỉ được cấu tạo bằng tiếng động mà thôi (ví dụ : /p/, /t/, /k/). + Phụ âm hữu thanh ngoài tiếng động còn xen tiếng thanh (ví dụ : /b/, /d/ ). + Phụ âm vang : tỉ lệ tiếng thanh lớn hơn tiếng động (ví dụ : /m/, /n/, nh, ng). Khoang miệng và khoang mũi là 2 cộng minh trường tiếp theo của bộ máy phát âm.Khoang miệng và khoang mũi ngăn cách bởi một vách ngăn gọi là ngạc. Các bộ phận của bộ máy phát âm của người chia làm hai loại : + Loại hoạt động được : lưỡi con, nắp họng, lưỡi, môi. + Loại không hoạt động được : răng, lợi, ngạc. Khoang miệng và khoang mũi nhờ sự tham gia của lưỡi và môi có thể thay đổi thểtích bất cứ lúc nào, nhờ đó tạo nên những âm có âm sắc khác nhau. Việc tìm hiểu cấu tạo của bộ máy phát âm giúp cho bạn hiểu được vai trò của từngbộ phận khi tham gia vào việc phát âm. Nếu bộ phận nào đó có khiếm khuyết ví dụ nhưlưỡi ngắn, lưỡi dài, răng thưa, môi hếch... sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việc phát âm đúngcủa HS. Nếu có HS mắc những khiếm khuyết như vậy GV cần có những phương phápluyện tập phù hợp. 2.2. Yếu tố tiếng mẹ đẻ Trong giao tiếp, chúng ta có thể nhận biết một cách tương đối dễ dàng khi nghe mộtngười nước ngoài nói TV, người Việt Nam nói tiếng nước ngoài hay người dân tộcthiểu số nói TV, bởi vì, dù người nói đã đạt đến một trình độ tương đối chuẩn xác thìvẫn khó tránh khỏi những đặc trưng ngữ âm tiếng mẹ đẻ của họ nằm ở đâu đó trongchuỗi lời nói. Khi học TV, HSDT có xu hướng chuyển những chuẩn mực và thói quen phát âmtiếng mẹ đẻ tới quá trình học phát âm TV. Cơ quan phát âm của các em đã quen vớinhững thao tác khi phát âm TDT khó tránh khỏi những sai lệch khi phát âm TV. 2.3. Yếu tố xã hội HSDT có rất ít môi trường để thực hành giao tiếp bằng TV. Việc luyện phát âm choHS đứng trước một thách thức lớn, giữa một bên chủ yếu trông vào người thầy ở trênlớp với một lượng thời gian ít ỏi và một bên là sự chi phối của cả môi trường sống đangbao quanh HS, đó là gia đình và cả cộng đồng xã hội đều giao tiếp với nhau bằng TDT. Những nơi có thể giao tiếp bằng TV như họp chợ, hội họp... thì tuổi các em lại chưa có thể thường xuyên tham gia. Bên cạnh đó việc học phát âm của các em còn chịu ảnh hưởng của phương ngữ TV. GV cần nắm được đặc điểm phương ngữ nơi mình công tác để hướng dẫn HS cách phát âm đúng. Phương ngữ chỉ được chấp nhận về mặt phát âm khi giao tiếp bằng lời nói, còn khi viết đòi hỏi phải đảm bảo theo chuẩn chữ viết. Điều đó yêu cầu GV phải cố gắng luyện để phát âm chuẩn, đặc biệt khi đọc chính tả cho HS viết. Tìm hiểu một số nội dung cần luyện tập Hoạt động 3. để dạy HSDT phát âm đúng TVNhiệm vụ 1. Trả lời câu hỏi : − Bạn cho rằng cần luyện tập để dạy HSDT phát âm đúng TV theo những nội dung nào ? − Trong thực tế dạy học, bạn đã luyện cho HS những nội dung nào để HS phát âm đúng ? 2. Hãy trao đổi với đồng nghiệp và đọc thông tin cơ bản dưới đây nhằm làm rõ về những vấn đề trên.Thông tin cơ bản 1. Luyện khả năng tri giác âm thanh ngôn ngữ cho HS Khi nghe phát âm, âm thanh ngôn ngữ truyền đến tai HS tạo ra những xung động ở bán cầu đại não khiến HS nhận biết và phân biệt được các âm thanh ngôn ngữ khác nhau. Hoạt động đó được gọi là sự tri giác âm thanh ngôn ngữ. Trẻ chỉ có thể phát âm lại được khi nó nghe được một cách chính xác, rõ ràng, vì vậy việc luyện kĩ năng nghe cho trẻ là hết sức quan trọng. Mục tiêu môn TV ở Tiểu học là dạy cho HS cả bốn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Trong SGK của chương trình Tiểu học mới, kĩ năng nghe thường xuất hiện dưới dạng yêu cầu nghe và kể lại nội dung một đoạn truyện hay một câu chuyện nào đó trong giờ kể chuyện... Với HSDT việc rèn kĩ năng nghe là yêu cầu quan trọng hàng đầu bởi nghe có một vai trò hết sức quan trọng. Nếu không nghe tốt, HS không thể nhận diện được âm, tiếng, từ, câu để phát âm lại. HS phải nghe và hiểu tốt mới có thể tiếp thu bài học và có thể giao tiếp được. Để rèn luyện kĩ năng này, cần phải có một số bài tập bổ trợ, đặc biệt là những lớp đầu cấp tiểu học. GV có thể thông qua những trò chơi vận động, khởi động đầu giờ, giữa giờ, trò chơi học tập ... để rèn kĩ năng nghe, hiểu, xử lí thông tin nhanh và phản xạ ngôn ngữ cho HS. Nội dung các bài tập có thể là : + Nghe và phâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu về giáo dục Tài liệu giáo dục Giáo trình Phổ cập kiến thức nghiên cứu cách dạy học Phương pháp dạy họcTài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 260 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 169 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 135 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 117 0 0 -
11 trang 107 0 0
-
142 trang 87 0 0
-
7 trang 76 1 0
-
Một số vấn đề cần chú trọng về đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
6 trang 72 0 0 -
Vận dụng phương pháp 'dạy học ngôn ngữ theo nhiệm vụ' vào dạy học kỹ năng nói trong tiếng Trung Quốc
11 trang 71 0 0 -
Phương pháp dạy học hiện đại nhìn từ chất lượng đào tạo đại học - TS. Trần Long
11 trang 61 0 0