Danh mục

Các Phương Pháp Phổ Cập Kiến Thức Cho Học Sinh Dân Tộc Phần 5

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 445.40 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hướng dẫn ghép tiếng khoá. (Đánh vần tiếng, đọc trơn tiếng − chú ý phát âm rõ, đúng). c) Hướng dẫn ghép từ khoá. (Đánh vần tiếng, đọc trơn tiếng, từ). d) Hướng dẫn nghĩa từ khoá. (Qua tranh minh hoạ hay vật thật, kèm lời dẫn bằng TV hoặc TDT nếu cần).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các Phương Pháp Phổ Cập Kiến Thức Cho Học Sinh Dân Tộc Phần 5 b) Hướng dẫn ghép tiếng khoá. (Đánh vần tiếng, đọc trơn tiếng − chú ý phát âm rõ,đúng). c) Hướng dẫn ghép từ khoá. (Đánh vần tiếng, đọc trơn tiếng, từ). d) Hướng dẫn nghĩa từ khoá. (Qua tranh minh hoạ hay vật thật, kèm lời dẫn bằngTV hoặc TDT nếu cần). 3.3. Hướng dẫn viết chữ : HS tập viết các chữ ghi vần mới (chữ viết thường), chữghi tiếng khoá trên bảng lớp, bảng con để GV dễ kiểm tra, uốn nắn. * Tổ chức trò chơi cuối tiết 1, kết hợp nghỉ chuyển tiết.Tiết 2 4. Luyện tập 4.1. Đọc a) Đọc vần-tiếng-từ khoá. (Củng cố nội dung học ở tiết 1 − chú ý phát âm rõ, đúngcác vần dễ lẫn). b) Đọc từ ngữ ứng dụng. (Hướng dẫn HS nhận biết vần mới trong chữ ghi tiếng− đánh vần và đọc tiếng chứa vần mới − đọc từng từ ứng dụng. Kết hợp giải nghĩa từngữ bằng TV, ĐDDH, hoặc bằng TDT nếu cần ; có thể điều chỉnh từ ngữ ứng dụng chosát hợp với HSDT). c) Đọc câu ứng dụng. (Đọc chữ ghi tiếng có vần mới, đọc từ, đọc cả câu, bài ứngdụng trên bảng. Kết hợp tìm hiểu ý câu, bài ứng dụng qua tranh vẽ minh hoạ ở SGK). d) Đọc bài trong SGK. (Âm, vần, tiếng, từ khoá ; từ ngữ ứng dụng ; chữ viết thường; câu−bài ứng dụng ; từ ngữ luyện nói). * Tổ chức trò chơi (luyện đọc đúng và nhanh), kết hợp nghỉ giữa tiết học. 4.2. Viết (Hướng dẫn HS sử dụng Vở Tập viết 1 tại lớp, GV kiểm tra uốn nắn). 4.3. Nghe-nói (Dựa theo tranh ở SGK, kết hợp cung cấp vốn từ ngữ và luyện nói theo mẫu câu đãhọc tương tự bài dạy Âm, chữ ghi âm mới ; chú ý mức độ khai thác nội dung chủ đề saocho phù hợp vốn sống và trình độ HSDT).5. Củng cố, dặn dò (Tổ chức trò chơi, hoạt động nhằm củng cố kiến thức, kĩ năng đã học) ; Dặn dò yêucầu thực hành luyện tập ở nhà. Bài Dạy ôn tập âm, vầnTiết 1 1. Kiểm tra bài cũ : Đọc, viết theo nội dung bài kế trước. 2. Giới thiệu bài mới 3. Ôn tập 3.1. Lập bảng ôn âm (vần) (GV lưu ý củng cố âm, vần cần ôn tập ; hướng dẫn HS thực hành : nghe GV đọc − viết chính tả chữ ghi âm, vần vào bảng con). * Tổ chức trò chơi, kết hợp nghỉ giữa tiết học. 3.2. Ghép tiếng, luyện đọc (theo bảng ôn) (ở bài ôn vần, GV lưu ý HS tìm tiếng chứa vần cần ôn tập ; sử dụng bộ chữ Thực hành TV lớp 1, nếu có). 3.3. Đọc từ ngữ ứng dụng (SGK) * Tổ chức trò chơi cuối tiết 1, kết hợp nghỉ chuyển tiết. Tiết 2 3.4. Đọc bài ứng dụng (SGK). Kết hợp hướng dẫn HS đọc bài trong SGK. 3.5. Luyện viết (Vở Tập viết 1) * Tổ chức trò chơi, kết hợp nghỉ giữa tiết học. 4. Kể chuyện : GV kể, hướng dẫn HS quan sát tranh và nắm vững từ ngữ ; sau đó tập kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh và lời gợi ý của GV. 5. Củng cố, dặn dò Tổ chức trò chơi, hoạt động nhằm củng cố kiến thức, kĩ năng đã ôn tập ; dặn dò yêu cầu thực hành luyện tập ở nhà. Dạy phát triển lời nói trong bài học âm, vần đối vớiHoạt động 2. HSDTNhiệm vụ 1. Xác định những cơ hội dạy HSDT phát triển lời nói trong bài học âm, vần ở lớp 1 1.1. Nghiên cứu các tài liệu : − SGK TV 1, tập một (các bài 7, 11, 42, 43). − SGV TV 1, tập một (Phần Hướng dẫn cụ thể cho các bài 7, 11, 42, 43). 1.2. Làm các bài tập : − Ghi chép các cơ hội dạy HSDT phát triển lời nói trong bài học về âm, vần mới, theo?SGK TV1 hiện hành. − Ghi chép các cơ hội dạy HSDT phát triển lời nói trong bài Ôn tập về âm, vần đã học, theo SGK TV 1 hiện hành. 1.3. Trao đổi với đồng nghiệp về kết quả các bài tập do bạn đã thực hiện. 2. Đề xuất và thực hành về những biện pháp, hình thức tổ chức dạy HSDT phát triển lời?nói trong bài học âm, vần 2.1. Nghiên cứu các tài liệu : − SGK TV 1, tập một (1 bài dạy âm mới, 1 bài dạy vần mới, 1 bài Ôn tập các âm đã học, 1 bài Ôn tập các vần đã học). − SGK TV 1, tập một (Phần Hướng dẫn cụ thể cho các bài đã chọn trong SGV TV 1, tập một). 2.2. Làm các bài tập : − Ghi chép những đề xuất của bạn về biện pháp và hình thức tổ chức dạy HSDT phát triển lời nói trong bài học về âm, vần mới, theo SGK TV 1 hiện hành. − Ghi chép những đề xuất của bạn về biện pháp và hình thức tổ chức dạy HSDT phát triển lời nói trong bài Ôn tập về âm, vần đã học, theo SGK TV 1 hiện hành. − Soạn giáo án cho phần nghe − nói (trong giờ dạy âm hoặc vần mới) và phần kể chuyện (trong giờ Ôn tập âm, vần đã học) theo yêu cầu phát triển lời nói cho HSDT. 2.3. Trao đổi với đồng nghiệp về kết quả các bài tập ghi chép do bạn đã thực hiện. Thuyết trình (hoặc dạy thử) về giáo án đã soạn ; sau đó rút kinh nghiệm về biện pháp, hình thức tổ chức dạy HSDT phát triển lời nói trong bài học âm, vần TV.Thông tin cơ bản 1. Một số yêu cầu về phát triển lời nói đối với HSDT trong việc học TV ở lớp 1 − GV cần giúp HS hiểu và sử dụng được một số lệnh đơn giản thường sử dụng trong giờ học nói chung và trong quá trình tập nói TV nói riêng (VD : Hãy nói theo cô / Hãy trả lời...). − GV giúp HS nắm đượ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: