![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Các Phương Pháp Phổ Cập Kiến Thức Cho Học Sinh Dân Tộc Phần 7
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 441.27 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
SGK TV cấp Tiểu học có rất nhiều tranh minh hoạ cho các bài học, đặc biệt là trong phân môn Kể chuyện. GV có thể phóng to tranh để phục vụ cho giảng dạy. Sau đây là phương pháp tự vẽ phóng to tranh mà GV có thể thực hiện được (kể cả những người không có năng khiếu hội hoạ).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các Phương Pháp Phổ Cập Kiến Thức Cho Học Sinh Dân Tộc Phần 7 Thông tin cơ bản SGK TV cấp Tiểu học có rất nhiều tranh minh hoạ cho các bài học, đặc biệt là trong phân môn Kể chuyện. GV có thể phóng to tranh để phục vụ cho giảng dạy. Sau đây là phương pháp tự vẽ phóng to tranh mà GV có thể thực hiện được (kể cả những người không có năng khiếu hội hoạ). Phương pháp kẻ ô vuông tiến hành theo các bước sau : − Kẻ ô vuông trên các tranh cần phóng to (tranh gốc). Tranh có hình đơn giản thì có thể kẻ ô vuông lớn, tranh có hình phức tạp cần kẻ những ô vuông nhỏ hơn. Mạng lưới ô vuông có kích thước càng nhỏ thì càng thuận tiện cho việc ước lượng khi vẽ các hình, hình vẽ càng chính xác hơn. − Trên giấy để vẽ phóng tranh (bản sao) ta cũng kẻ số lượng ô vuông giống như bản gốc.?Tuỳ theo tỉ lệ tranh cần phóng to mà tính toán kích thước các ô vuông cho phù hợp. Ví?dụ : Cạnh của ô vuông bản gốc là 1 thì cạnh tương đương của bản sao có thể là 2, 3, 4... − Dựa vào các điểm đã xác định trên bản gốc, ta vẽ hình đồng dạng trên bản sao bằng bút?chì. − Sau đó dùng màu nước, bút chì màu tô màu cho bức tranh. * Nếu tranh có nhiều đường nét phức tạp thì ta có thể kẻ thêm các đường chéo, các đường nối các trung điểm của các cạnh bên để xác định được toạ độ của các đường nét cần phóng to.III. CÂU HỎI TỰ ĐÁNH GIÁ 1. Hãy nêu nhiệm vụ của phân môn Kể chuyện ? 2. Nêu điểm mới của phân môn Kể chuyện trong Chương trình Tiểu học mới. 3. Xác định một số khó khăn trong học kể chuyện của HSDT. 4. Tự đánh giá về kế hoạch bài học đã soạn ở trên (mục 4) sau khi đã dạy cho HS. 5. Tham khảo ý kiến nhận xét của các đồng nghiệp về bức tranh tự vẽ phóng to.IV. THÔNG TIN PHẢN HỒI VỀ CÂU HỎI TỰ ĐÁNH GIÁ Câu 1. Phân môn Kể chuyện có 3 nhiệm vụ chính như sau : − Phát triển kĩ năng nghe − nói cho HS, bao gồm kĩ năng độc thoại và đối thoại. − Củng cố, mở rộng vốn từ ngữ, phát triển tư duy hình tượng và tư duy lôgíc, nâng cao sự hiểu biết của các em về đời sống thông qua những câu chuyện có nội dung phong phú. − Bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp, trau dồi hứng thú đọc và kể chuyện, đem lại niềm vui tuổi thơ cho HS trong hoạt động học tập. Câu 2. Trong Chương trình Tiểu học mới, phân môn Kể chuyện có những điểm mới : − Gắn chặt chẽ với phân môn Tập đọc : Nội dung các câu chuyện đều kể lại các câuchuyện đã học trong các bài tập đọc. − Sử dụng hệ thống tranh minh hoạ và các câu hỏi gợi ý làm điểm tựa cho trẻ thựchành kể?chuyện. − Chỉ ra phương pháp luyện tập kể chuyện cho HS thông qua các kiểu bài tập kểchuyện từ dễ đến khó, từ ít tình tiết đến nhiều tình tiết. Câu 3. Trong kể chuyện, HSDT thường gặp một số khó khăn sau : − Vốn từ TV còn hạn chế. − Khả năng nối kết ngôn ngữ hạn chế : Lựa chọn và sắp xếp các sự kiện ; liên kết từngữ, câu để tạo thành nội dung lời nói. − Chịu ảnh hưởng của TMĐ trong phát âm, ngữ điệu khi kể... − Những câu chuyện kể đôi khi xa lạ với vốn hiểu biết thực tế của các em hoặc xa lạvới văn hoá của chính dân tộc các em nên các em gặp khó khăn khi tiếp nhận. − Thiếu sự tự tin và mạnh dạn, tâm lí rụt rè, e ngại trong giao tiếp. Câu 4 và câu 5 : Bạn tìm câu trả lời ở đồng nghiệp. CHỦ ĐỀ 14 (4 tiết) Dạy sửa lỗi văn miệng của Học Sinh Dân TộcI. MỤC TIÊU 1. Kiến thức − Nắm được các lỗi văn miệng thường gặp ở các dạng bài văn miệng khác nhau của HSDT trong việc thực hiện chương trình văn miệng ở tiểu học. 2. Kĩ năng − Có khả năng phát hiện các loại lỗi của HSDT, có biện pháp hữu hiệu giúp HSDT sửa lỗi có kết quả, nâng cao chất lượng học văn miệng. 3. Thái độ − Thường xuyên quan tâm đến việc khắc phục các lỗi văn miệng của HSDT, tìm được những giải pháp hữu hiệu để hạn chế dần, tiến tới khắc phục được các lỗi văn miệng, góp phần nâng cao chất lượng học văn miệng của HSDT.II. NỘI DUNG Tập làm văn miệng trong chương trình Tiểu học mới Hoạt động 1. Nhiệm vụ 1. Tự nghiên cứu và rút kết luận − Thống kê và phân loại các bài tập làm văn (TLV) miệng được dạy trong Chương trình Tiểu học mới ? − Bạn hiểu vị trí của tập làm văn miệng trong chương trình môn TV như thế nào ? − Bạn thử xác định vai trò của văn miệng trong phân môn Tập làm văn ? (Tham khảo SGK TV các lớp 1, 2, 3 và cuốn Chương trình Tiểu học mới do Bộ GD − ĐT phát hành). 2. Trao đổi với đồng nghiệp và trả lời các câu hỏi − Đặc điểm của TLV miệng trong Chương trình Tiểu học mới ? − Vì sao cần chú ý đến đặc điểm đó ? Tác dụng của việc nắm vững đặc điểm đó ? Thông tin cơ bản 1. Trong SGK TV tiểu học, phân môn TLV miệng được trình bày rải rác ở nhiều bài, mỗi bài chỉ giải quyết một khía cạnh. Có thể tóm lược một số thể loại TLV miệng chính sau đâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các Phương Pháp Phổ Cập Kiến Thức Cho Học Sinh Dân Tộc Phần 7 Thông tin cơ bản SGK TV cấp Tiểu học có rất nhiều tranh minh hoạ cho các bài học, đặc biệt là trong phân môn Kể chuyện. GV có thể phóng to tranh để phục vụ cho giảng dạy. Sau đây là phương pháp tự vẽ phóng to tranh mà GV có thể thực hiện được (kể cả những người không có năng khiếu hội hoạ). Phương pháp kẻ ô vuông tiến hành theo các bước sau : − Kẻ ô vuông trên các tranh cần phóng to (tranh gốc). Tranh có hình đơn giản thì có thể kẻ ô vuông lớn, tranh có hình phức tạp cần kẻ những ô vuông nhỏ hơn. Mạng lưới ô vuông có kích thước càng nhỏ thì càng thuận tiện cho việc ước lượng khi vẽ các hình, hình vẽ càng chính xác hơn. − Trên giấy để vẽ phóng tranh (bản sao) ta cũng kẻ số lượng ô vuông giống như bản gốc.?Tuỳ theo tỉ lệ tranh cần phóng to mà tính toán kích thước các ô vuông cho phù hợp. Ví?dụ : Cạnh của ô vuông bản gốc là 1 thì cạnh tương đương của bản sao có thể là 2, 3, 4... − Dựa vào các điểm đã xác định trên bản gốc, ta vẽ hình đồng dạng trên bản sao bằng bút?chì. − Sau đó dùng màu nước, bút chì màu tô màu cho bức tranh. * Nếu tranh có nhiều đường nét phức tạp thì ta có thể kẻ thêm các đường chéo, các đường nối các trung điểm của các cạnh bên để xác định được toạ độ của các đường nét cần phóng to.III. CÂU HỎI TỰ ĐÁNH GIÁ 1. Hãy nêu nhiệm vụ của phân môn Kể chuyện ? 2. Nêu điểm mới của phân môn Kể chuyện trong Chương trình Tiểu học mới. 3. Xác định một số khó khăn trong học kể chuyện của HSDT. 4. Tự đánh giá về kế hoạch bài học đã soạn ở trên (mục 4) sau khi đã dạy cho HS. 5. Tham khảo ý kiến nhận xét của các đồng nghiệp về bức tranh tự vẽ phóng to.IV. THÔNG TIN PHẢN HỒI VỀ CÂU HỎI TỰ ĐÁNH GIÁ Câu 1. Phân môn Kể chuyện có 3 nhiệm vụ chính như sau : − Phát triển kĩ năng nghe − nói cho HS, bao gồm kĩ năng độc thoại và đối thoại. − Củng cố, mở rộng vốn từ ngữ, phát triển tư duy hình tượng và tư duy lôgíc, nâng cao sự hiểu biết của các em về đời sống thông qua những câu chuyện có nội dung phong phú. − Bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp, trau dồi hứng thú đọc và kể chuyện, đem lại niềm vui tuổi thơ cho HS trong hoạt động học tập. Câu 2. Trong Chương trình Tiểu học mới, phân môn Kể chuyện có những điểm mới : − Gắn chặt chẽ với phân môn Tập đọc : Nội dung các câu chuyện đều kể lại các câuchuyện đã học trong các bài tập đọc. − Sử dụng hệ thống tranh minh hoạ và các câu hỏi gợi ý làm điểm tựa cho trẻ thựchành kể?chuyện. − Chỉ ra phương pháp luyện tập kể chuyện cho HS thông qua các kiểu bài tập kểchuyện từ dễ đến khó, từ ít tình tiết đến nhiều tình tiết. Câu 3. Trong kể chuyện, HSDT thường gặp một số khó khăn sau : − Vốn từ TV còn hạn chế. − Khả năng nối kết ngôn ngữ hạn chế : Lựa chọn và sắp xếp các sự kiện ; liên kết từngữ, câu để tạo thành nội dung lời nói. − Chịu ảnh hưởng của TMĐ trong phát âm, ngữ điệu khi kể... − Những câu chuyện kể đôi khi xa lạ với vốn hiểu biết thực tế của các em hoặc xa lạvới văn hoá của chính dân tộc các em nên các em gặp khó khăn khi tiếp nhận. − Thiếu sự tự tin và mạnh dạn, tâm lí rụt rè, e ngại trong giao tiếp. Câu 4 và câu 5 : Bạn tìm câu trả lời ở đồng nghiệp. CHỦ ĐỀ 14 (4 tiết) Dạy sửa lỗi văn miệng của Học Sinh Dân TộcI. MỤC TIÊU 1. Kiến thức − Nắm được các lỗi văn miệng thường gặp ở các dạng bài văn miệng khác nhau của HSDT trong việc thực hiện chương trình văn miệng ở tiểu học. 2. Kĩ năng − Có khả năng phát hiện các loại lỗi của HSDT, có biện pháp hữu hiệu giúp HSDT sửa lỗi có kết quả, nâng cao chất lượng học văn miệng. 3. Thái độ − Thường xuyên quan tâm đến việc khắc phục các lỗi văn miệng của HSDT, tìm được những giải pháp hữu hiệu để hạn chế dần, tiến tới khắc phục được các lỗi văn miệng, góp phần nâng cao chất lượng học văn miệng của HSDT.II. NỘI DUNG Tập làm văn miệng trong chương trình Tiểu học mới Hoạt động 1. Nhiệm vụ 1. Tự nghiên cứu và rút kết luận − Thống kê và phân loại các bài tập làm văn (TLV) miệng được dạy trong Chương trình Tiểu học mới ? − Bạn hiểu vị trí của tập làm văn miệng trong chương trình môn TV như thế nào ? − Bạn thử xác định vai trò của văn miệng trong phân môn Tập làm văn ? (Tham khảo SGK TV các lớp 1, 2, 3 và cuốn Chương trình Tiểu học mới do Bộ GD − ĐT phát hành). 2. Trao đổi với đồng nghiệp và trả lời các câu hỏi − Đặc điểm của TLV miệng trong Chương trình Tiểu học mới ? − Vì sao cần chú ý đến đặc điểm đó ? Tác dụng của việc nắm vững đặc điểm đó ? Thông tin cơ bản 1. Trong SGK TV tiểu học, phân môn TLV miệng được trình bày rải rác ở nhiều bài, mỗi bài chỉ giải quyết một khía cạnh. Có thể tóm lược một số thể loại TLV miệng chính sau đâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu về giáo dục Tài liệu giáo dục Giáo trình Phổ cập kiến thức nghiên cứu cách dạy học Phương pháp dạy họcTài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 260 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 169 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 135 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 117 0 0 -
11 trang 107 0 0
-
142 trang 87 0 0
-
7 trang 76 1 0
-
Một số vấn đề cần chú trọng về đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
6 trang 72 0 0 -
Vận dụng phương pháp 'dạy học ngôn ngữ theo nhiệm vụ' vào dạy học kỹ năng nói trong tiếng Trung Quốc
11 trang 71 0 0 -
Phương pháp dạy học hiện đại nhìn từ chất lượng đào tạo đại học - TS. Trần Long
11 trang 61 0 0