Danh mục

CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐỐI VỚI CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH – Phần cuối

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 192.53 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

* Cạnh tranh bằng nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm Đối với mỗi doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường, sản xuất tốt chưa đủ để khẳng định khả năng tồn tại và phát triển của mình, mà còn phải biết tổ chức mạng lưới bán hàng, đó là tập hợp các kênh đưa sản phẩm hàng hoá từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng sản phẩm ấy. Thông thường kênh tiêu thu sản phẩm của doanh nghiệp được chia thành 4 loại sau:A: Kênh trực tiếp ngắn, từ doanh nghiệp đưa sản phẩm đến tay người...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐỐI VỚI CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH – Phần cuối CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐỐI VỚI CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH – Phần cuối* Cạnh tranh bằng nghệ thuật tiêu thụ sản phẩmĐối với mỗi doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường, sản xuất tốt chưa đủđể khẳng định khả năng tồn tại và phát triển của mình, mà còn phải biết tổ chứcmạng lưới bán hàng, đó là tập hợp các kênh đưa sản phẩm hàng hoá từ nơi sảnxuất đến người tiêu dùng sản phẩm ấy. Thông thường kênh tiêu thu sản phẩm củadoanh nghiệp được chia thành 4 loại sau:A: Kênh trực tiếp ngắn, từ doanh nghiệp đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng(NTD).B: Kênh trực tiếp dài ( từ DN tới người bán lẻ, sau đó đến tay NTD)C: Kênh gián tiếp ngắn ( từ DN tới các đại lý, tiếp đó phân tới các người bán lẻ vàsau cùng đến tay NTD)Bên cạnh đó, để thúc đẩy quá trình bán hàng. doanh nghiệp có thể tiến hành mộtloạt các hoạt động hỗ trợ như: Tiếp thị, quảng cáo, yểm trợ bán hàng, tổ chức hộinghị khách hàng, tham gia các tổ chức liên kết kinh tế….Ngày nay, nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò vô cùng quan trọng, thậm tríquyết định đến sự còn của doanh nghiệp trên thị trường bởi vì nó tác động đến khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp trên các khía cạnh sau:- Tăng khả năng tiêu thụ hàng hoá thông qua việc thu hút sự quan tâm của kháchhàng tới sản phẩm của doanh nghiệp.- Cải thiện vị trí hình ảnh của doanh nghiệp trên thị trường ( thương hiệu, chữ tíncủa doanh nghiệp)- Mở rộng quan hệ làm ăn với các đối tác trên thị trường, phối hợp với các chủ thểtrong việc chi phối thị trường, chống hàng giả.* Cạnh tranh bằng các công cụ khácTrách nhiệm của doanh nghiẹp đối với sản phẩm của mình không phải chấm dứtsau khi giao hàng và nhận tiền của khách hàng bởi vì có một nguyên tắc chung kà” Ai sản xuất thì người đó phục vụ kỹ thuật. Tốt hơn nữa là chuẩn bị cho việc phụcvụ kỹ thuật sớm hơn việc cung cấp sản phẩm đó ra thị trường. Doanh nghiệp sẽbán được nhiều sản phẩm nếu khách hàng cảm thấy yên tâm rằng sản phẩm đóđảm bảo chất lượng ngay cả khi quan hệ mua bán đã chấm dứt. Dịch vụ sau bánhàng thường áp dụng đối với trường hợp sau:+ Sản phẩm mang tính kỹ thuật cao.+ Đơn giá sản phẩm cao+ Sản phẩm đựơc bán đơn chiếc+ Người mua không am hiểu tính năng và cách sử dụng của sản phẩm.+ Sản phẩm chiếm lĩnh thị trường nhiều.Nội dung của dịch vụ sau bán hàng gồm:+ Cam kết thu lại sản phẩm và hoàn trả tiền lại cho khách hàng hoặc đổi lại hàngnều sản phẩm không đúng với thoả thuận ban đầu hoặc không thoả mãn nhu cầucủa họ.+ Cam kết bảo hành trong thời gian nhất định.+ Cung cấp các dụch vụ bảo dưỡng kỹ thuật cho các sản phẩm có tuổi thọ dài.Phương thức thanh toán cũng là một công cụ cạnh tranh được nhiều doanh nghiếpsử dụng. Phương thức thanh toán gọn nhẹ, rườm rà hay chậm chễ ảnh huởng đếncông tác tiêu thụ và do đó ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ và do đó ảnh hưởngđến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.- Yếu tố thời gian.Những thay đổi nhanh chóng của khoa học công nghệ làm thay đổi nhanh chóngcách nghĩ, cách làm việc của con người, tạo thời cơ cho mỗi người, mỗi đất nướctiến nhành về phía trước. Đối với các doanh nghiệp yếu tố quyết định trong chiếnlược kinh doanh hiện tại là tốc độ chứ không phải là yếu tố cổ truyền như nguyênvật liệu, lao động .. muốn chiến thắng trong cuộc cạnh tranh này, các doanhnghiệp phải biết tổ chức nắm bắt thông tin, nhanh chóng tiêu thụ để thu hồi vốnnhanh trước khi chu kỳ sản xuất sản phẩm kết thúc.- Cạnh tranh về thời cơ thị trường.Doanh nghiệp nào dự báo trước thời cơ thị trường và nắm được thời cơ thị trườngsẽ có thêm điều kiện để chiến thắng trong cạnh tranh. Thời cơ thị trường thườngxuất hiện do các yếu tố sau:+ Sự thay đổi của môi trường công nghệ.+ Sự thay đổi về yếu tố dân cư, điều kiện tự nhiên.+ Các quan hệ tạo lập được của từng doanh nghiệp.Cạnh tranh về thời cơ thị trường thể hiện ở chỗ doanh nghiệp dự báo được nhữngthay đổi của thị trường, từ đó có các chính sách khai thác thị trường hợp lý và sớmhơn các doanh nghiệp khác. Tuy nhiên cạnh tranh về thời cơ thị trường cũng cóthể thể hiện ở chỗ doanh nghiệp tìm ra được những lợi thế kinh doanh, sớm đi vàokhai thác thị trường và một loạt sản phẩm của doanh nghiệp cũng sẽ sớm bị bãohoà. Yêu cầu này đòi hỏi phải thích ứng nhanh với những thay đổi đó.- Thương lượng trong cạnh tranh. Đó là việc thoả thuận giữa các chủ doanh nghiệpđể chia sẻ thị trường một cách ôn hoà ( hơn là cạnh tranh gây bất lợi ) đó là việc sửdụng các kỹ thuật tính toán của lý thuyết trò chơi. ( Theory of Game )Chẳng hạn giữa hai doanh nghiệp I và II có thể diễn ra hai chiến lựơc: Chiêu thị ởmức thấp và chiêu thị ở mức cao. Với hai chiến lược cạnh tranh này sẽ có kết quảthu được như ở bảng 3.10Doanh nghiệp II Chiêu thị mức thấp Chiêu thị mức cao L1 = 120 ...

Tài liệu được xem nhiều: