Các phương pháp xử lý nước thải
Số trang: 9
Loại file: docx
Dung lượng: 356.59 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, để xử lý nước thải người ta thường áp dụng nhóm các phươngpháp sau một cách độc lập hoặc kết hợp :1.Phương pháp hóa lýDùng hóa chất để trung hòa , tạo huyền phù , tạo kết tủa , hấp phụ traođổi … Phương pháp thường áp dụng xử lý nước thải của các nhà máy hóa chất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các phương pháp xử lý nước thảiCông nghệ xử lý nước thải? Liên hệ với Việt Nam. Hiện nay, để xử lý nước thải người ta thường áp dụng nhóm các ph ươngpháp sau một cách độc lập hoặc kết hợp : 1.Phương pháp hóa lý Dùng hóa chất để trung hòa , tạo huyền phù , tạo kết tủa , hấp ph ụ traođổi … Phương pháp thường áp dụng xử lý nước thải của các nhà máy hóa chất. - Trung hòa Nước thải sản xuất của nhiều ngành công nghiệp có thể chứa axit hoặckiềm. Để ngăn ngừa hiện tượng xâm thực và để tránh cho quá trình sinh hóa ởcác công trình làm sạch và nguồn nước không bị phá hoại ta c ần ph ải trung hòanước thải. Mặt khác muốn xử lý tốt nước thải bằng phương pháp sinh h ọc c ầnphải tiến hành trung hòa và điều chỉnh độ pH về 6,6-7,6. Trung hòa bằng cách dùng dung dịc axit hoặc muối axit, các dung dịchkiềm hoặc oxit kiềm để trung hòa nước thái. 1 số hóa chất dùng để trung hòa: HCl, CaO, MgO, HNO3, CaCO3,HNO4... Ngoài ra có thể tận dụng nước thải có tính axit trung hòa nước thải có tínhkiềm, hoặc ngược lại. Ví dụ trong công nghệ dây chuyền sản xuất xi mạ do có2 công đoạn: làm sạch bề mặt nguyên liệu cần mạ (đây là công đoạn th ải ranước thải có tính kiềm mạnh) và công đoạn tẩy rỉ kim lo ại ( công đo ạn này l ạithải ra nước thải có tính axit mạnh). Ta có thể tận dụng 2 loại n ước th ải này đ ểtrung hòa lẫn nhau. Có 3 cách: + trung hòa bằng cách trộn nước thải chứa axit với nước thải chứa kiềm + Trung hòa bằng cách cho thêm hóa chất vào nước thải + Trung hòa nước thải chứa axit bằng cách lọc qua lớp vật liệu trung hòa Tuyến nổi Phương pháp tuyến nổi thường được sử dụng để tách các tạp chất rắn không tan hoặc tan hoặc lỏng có tỉ trọng nhỏ hơn tỉ tr ọng c ủa ch ất lỏng làm nền. Nếu sự khác nhau về tỉ trọng đủ để tách gọi là tuy ến nỏi tự nhiên Trong xử lý chất thải tuyến nổi thường được sử dụng để khử các ch ất lơ lửng và nén bùn cặn. Ưu điểm của phương pháp này so với ph ương pháp lắng là có thể khử hoàn toàn các hạt nhỏ nhẹ, lắng chậm trong thời gian ngắn. Khi các hạt đã nổi lên bề mặt, chúng có th ể được thu gom bằng bộ phận vớt bọt. Phân loại: + Tuyến nổi phân tán không khí bằng thiết bị cơ học + Tuyến nổi phân tán không khí bằng máy bơm khí nén + Tuyến nổi với tách không khí từ nước + Tuyến nổi điện, tuyến nổi sinh học và hóa học Hấp thụ Phương pháp này được dùng để loại bỏ hết các chất bẩn hòa tan vào nước mà phương pháp xử lý sinh học và các phương pháp khác không loại bỏ hết được với hàm lượng rất nhỏ. Thông thường đây là các h ợp chất hòa tan có độc tính rất cao hoặc các chất có màu ho ặc mùi v ị khó chịu. Hấp phụ Quá trình hấp phụ là quá trình tập hợp các chất hòa tan trong dung d ịch lên bề mặt chung của chất lỏng và khí, hai chất lỏng hoặc giữa chất lỏng và chất rắn thích hợp. Trong phần này chúng ta ch ỉ đề cập đến quá trình hấp phụ xảy ra trên bề mặt chung của chất lỏng và chất rắn. Các chất hấp phụ có thể là: than hoạt tính, silicagel, nh ựa t ổng h ợp có khả năng trao đổi ion, cacbon sunfua, than nâu, than bùn, than cốc... Xử lý bằng bột than hoạt tính: bột than hoạt tính và nước thải (thường là nước thải sau xử lý sinh học) được cho vào một bể ti ếp xúc, sau một thời gian nhất định bột than hoạt tính được cho lắng, hoặc l ọc. Do than hoạt tính rất mịn nên phải sử dụng thêm các chất trợ lắng polyelectrolyte. Bột than hoạt tính còn được cho vào bể aeroten để lo ại bỏ các chất hữu cơ hòa tan trong nước thải. Than hoạt tính sau khi sử dụng thường được tái sinh để xử dụng lại, phương pháp hữu hiệu để tái sinh bột than hoạt tính chưa được tìm ra, đối với than hoạt tính dạng hạt người ta tái sinh trong lò đốt để oxy hóa các ch ất h ữu c ơ bám trên bề mặt của chúng, trong quá trình tái 10% hạt than bị phá h ủy và phải thay thế bằng các hạt mới.÷ sinh 5 Phân lọa hấp phụ: hấp phụ trong điều kiện tĩnh và hấp phụ tron điều kiện động - Trao đổi ion Phương pháp này được ứng dụng để xử lý nước thải khỏi các kim loại như Zn, CU. Ni, Hg, Mn....cũng như các hợp chất của asen, photpho, xyanua và chất phóng xạ. Phương pháp này đạt được mức độ xử lý cao. Vì vậy nó là ph ương pháp được sử dụng rộng rãi để tách muối trong xử lý nước cấp và nước thải. Các chất trao đổi ion có thể là vô cơ hay hữu cơ có nguồn gốc tự nhiên hay tổng hợp nhân tạo. Nhóm các chất trao đổi ion vô c ơ t ự nhiên g ồm có các zeolit, kim loại khoáng chất, đất sét, fenspat... Keo tụ Chất đông tụ: muối sắt, nhôm Trợ keo tụ: tinh bột, dextrin, xenlulose, polyacrylamid Khử khuẩn Sử dụng tia cực tím, các chất oxy hóa mạnh. Ozon, tia tử ngoại ngoài việc sát khuẩn còn có tính oxy hóa kh ử đ ể phân hủy các chất hữu cơ, vô cơ có trong nước. 2. Phương pháp sinh học Phân hủy chất hữu cơ ( CHC ) nhờ vi khuẩn kỵ khí , hiếu khí, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các phương pháp xử lý nước thảiCông nghệ xử lý nước thải? Liên hệ với Việt Nam. Hiện nay, để xử lý nước thải người ta thường áp dụng nhóm các ph ươngpháp sau một cách độc lập hoặc kết hợp : 1.Phương pháp hóa lý Dùng hóa chất để trung hòa , tạo huyền phù , tạo kết tủa , hấp ph ụ traođổi … Phương pháp thường áp dụng xử lý nước thải của các nhà máy hóa chất. - Trung hòa Nước thải sản xuất của nhiều ngành công nghiệp có thể chứa axit hoặckiềm. Để ngăn ngừa hiện tượng xâm thực và để tránh cho quá trình sinh hóa ởcác công trình làm sạch và nguồn nước không bị phá hoại ta c ần ph ải trung hòanước thải. Mặt khác muốn xử lý tốt nước thải bằng phương pháp sinh h ọc c ầnphải tiến hành trung hòa và điều chỉnh độ pH về 6,6-7,6. Trung hòa bằng cách dùng dung dịc axit hoặc muối axit, các dung dịchkiềm hoặc oxit kiềm để trung hòa nước thái. 1 số hóa chất dùng để trung hòa: HCl, CaO, MgO, HNO3, CaCO3,HNO4... Ngoài ra có thể tận dụng nước thải có tính axit trung hòa nước thải có tínhkiềm, hoặc ngược lại. Ví dụ trong công nghệ dây chuyền sản xuất xi mạ do có2 công đoạn: làm sạch bề mặt nguyên liệu cần mạ (đây là công đoạn th ải ranước thải có tính kiềm mạnh) và công đoạn tẩy rỉ kim lo ại ( công đo ạn này l ạithải ra nước thải có tính axit mạnh). Ta có thể tận dụng 2 loại n ước th ải này đ ểtrung hòa lẫn nhau. Có 3 cách: + trung hòa bằng cách trộn nước thải chứa axit với nước thải chứa kiềm + Trung hòa bằng cách cho thêm hóa chất vào nước thải + Trung hòa nước thải chứa axit bằng cách lọc qua lớp vật liệu trung hòa Tuyến nổi Phương pháp tuyến nổi thường được sử dụng để tách các tạp chất rắn không tan hoặc tan hoặc lỏng có tỉ trọng nhỏ hơn tỉ tr ọng c ủa ch ất lỏng làm nền. Nếu sự khác nhau về tỉ trọng đủ để tách gọi là tuy ến nỏi tự nhiên Trong xử lý chất thải tuyến nổi thường được sử dụng để khử các ch ất lơ lửng và nén bùn cặn. Ưu điểm của phương pháp này so với ph ương pháp lắng là có thể khử hoàn toàn các hạt nhỏ nhẹ, lắng chậm trong thời gian ngắn. Khi các hạt đã nổi lên bề mặt, chúng có th ể được thu gom bằng bộ phận vớt bọt. Phân loại: + Tuyến nổi phân tán không khí bằng thiết bị cơ học + Tuyến nổi phân tán không khí bằng máy bơm khí nén + Tuyến nổi với tách không khí từ nước + Tuyến nổi điện, tuyến nổi sinh học và hóa học Hấp thụ Phương pháp này được dùng để loại bỏ hết các chất bẩn hòa tan vào nước mà phương pháp xử lý sinh học và các phương pháp khác không loại bỏ hết được với hàm lượng rất nhỏ. Thông thường đây là các h ợp chất hòa tan có độc tính rất cao hoặc các chất có màu ho ặc mùi v ị khó chịu. Hấp phụ Quá trình hấp phụ là quá trình tập hợp các chất hòa tan trong dung d ịch lên bề mặt chung của chất lỏng và khí, hai chất lỏng hoặc giữa chất lỏng và chất rắn thích hợp. Trong phần này chúng ta ch ỉ đề cập đến quá trình hấp phụ xảy ra trên bề mặt chung của chất lỏng và chất rắn. Các chất hấp phụ có thể là: than hoạt tính, silicagel, nh ựa t ổng h ợp có khả năng trao đổi ion, cacbon sunfua, than nâu, than bùn, than cốc... Xử lý bằng bột than hoạt tính: bột than hoạt tính và nước thải (thường là nước thải sau xử lý sinh học) được cho vào một bể ti ếp xúc, sau một thời gian nhất định bột than hoạt tính được cho lắng, hoặc l ọc. Do than hoạt tính rất mịn nên phải sử dụng thêm các chất trợ lắng polyelectrolyte. Bột than hoạt tính còn được cho vào bể aeroten để lo ại bỏ các chất hữu cơ hòa tan trong nước thải. Than hoạt tính sau khi sử dụng thường được tái sinh để xử dụng lại, phương pháp hữu hiệu để tái sinh bột than hoạt tính chưa được tìm ra, đối với than hoạt tính dạng hạt người ta tái sinh trong lò đốt để oxy hóa các ch ất h ữu c ơ bám trên bề mặt của chúng, trong quá trình tái 10% hạt than bị phá h ủy và phải thay thế bằng các hạt mới.÷ sinh 5 Phân lọa hấp phụ: hấp phụ trong điều kiện tĩnh và hấp phụ tron điều kiện động - Trao đổi ion Phương pháp này được ứng dụng để xử lý nước thải khỏi các kim loại như Zn, CU. Ni, Hg, Mn....cũng như các hợp chất của asen, photpho, xyanua và chất phóng xạ. Phương pháp này đạt được mức độ xử lý cao. Vì vậy nó là ph ương pháp được sử dụng rộng rãi để tách muối trong xử lý nước cấp và nước thải. Các chất trao đổi ion có thể là vô cơ hay hữu cơ có nguồn gốc tự nhiên hay tổng hợp nhân tạo. Nhóm các chất trao đổi ion vô c ơ t ự nhiên g ồm có các zeolit, kim loại khoáng chất, đất sét, fenspat... Keo tụ Chất đông tụ: muối sắt, nhôm Trợ keo tụ: tinh bột, dextrin, xenlulose, polyacrylamid Khử khuẩn Sử dụng tia cực tím, các chất oxy hóa mạnh. Ozon, tia tử ngoại ngoài việc sát khuẩn còn có tính oxy hóa kh ử đ ể phân hủy các chất hữu cơ, vô cơ có trong nước. 2. Phương pháp sinh học Phân hủy chất hữu cơ ( CHC ) nhờ vi khuẩn kỵ khí , hiếu khí, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
môi trường và con người phương pháp xử lý nước thải phương pháp hóa lý xử lý nước thải sinh hoạt bảo vệ môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 683 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
10 trang 273 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 230 4 0 -
17 trang 186 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 171 0 0 -
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 148 0 0 -
130 trang 141 0 0
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 136 0 0 -
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 135 0 0