Các phương thức nuôi bào ngư
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.73 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Do các lồng nuôi lỗ hình vuông có kích thước 60 x 40 x 10 cm, có nắp đậy xếp chồng lên nhau mà thành, mật độ nuôi 50 con là chính (thông thường mật độ thả nuôi có giới hạn là không quá 30 con).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các phương thức nuôi bào ngư Các phương thức nuôi bào ngư Nguồn: vietlinh.com.vn 1. Nuôi theo kiểu lập thể ở trên đất liền 1.1 Lồng nuôi : Do các lồng nuôi lỗ hình vuông có kích thước 60 x 40 x 10 cm, có nắp đậyxếp chồng lên nhau mà thành, mật độ nuôi 50 con là chính (thông thường mật độthả nuôi có giới hạn là không quá 30 con). Do trong quá trình nuôi trước hết phải tách các lồng nuôi ra để thức ăn vàokhông những gây bất tiện, mà còn rất lãng phí sức người và thời gian. Sau khinghiên cứu cải tiến, ở một mặt bên của lồng nuôi có làm một nắp cửa, làm cho dễđóng mở và làm cửa cho thức ăn. Do đó, khi cho ăn có thể bớt việc phải tách riênglồng, tiết kiệm nhiều thời gian, qua nhiều lần cải tiến, trong lồng có thể tăng thêmnhiều không gian sống, làm giảm tỷ lệ chết do bị tách rời gây nên. Qua cải tiến vào năm 1997, sau khi tạo ra lồng nuôi lỗ tròn 80 x 50 x 10cm,ở một bên lồng đặt cửa tự động, dễ đóng mở, đồng thời tiện cho ăn, nhưng tuỳtheo sự sinh trưởng của cá thể, phải kịp thời giảm mật độ để tiện cho việc nuôi;sau cải tiến mật độ nuôi của mỗi lồng bình quân có thể đạt tới 80 con, mật độ nuôitheo kiểu nuôi truyền thống là 50 con. Sau khi so sánh tỷ lệ lớn ở các tầng nuôitheo kiểu lập thể, phát hiện tỷ lệ lớn ở tầng thấp nhất là tốt, số tầng nuôi thôngthường có thể đạt 12 tầng, tỷ lệ lớn ở các tầng cũng có sự khác nhau chút ít, hiệuquả nuôi của tầng càng thấp càng tốt, có một số bể nuôi đặt ngoài nhà do chiếusáng tốt, đồng thời cũng cung cấp không ít thức ăn tự nhiên, nên tỷ lệ lớn ở tầngđỉnh cũng tương đối cao. Từ đó cho thấy khi mà tỷ lên sống của phương thức nuôilập thể đạt tới 70 - 80%, tức là có thể thu được lợi nhuận nhưng khi gỡ ra để đo,thường có thể làm bào ngư bị thương nhưng do nhân tố con người gây nên màkhông phải là nuôi không thoả đáng hoặc chất nước khác không tốt gây nên,nguyên nhân tỷ lệ sống của bào ngư khi nuôi theo phương thức lập thể không cao,thường thường là do thiếu ôxy gây lên. 1.2 Nuôi lớn Trong thời gian nuôi cứ mỗi tuần cho ăn một lần, người cung ứng thức ăn(rong câu) sau khi vận chuyển đến chỗ nuôi, đổ vào trong bể xi măng để rửa sạchbằng nước, chờ để cho vào lồng nuôi, tiếp đó tháo cạn nước ở bể nuôi, lại dùng vòinước phun rửa. Bể nuôi rửa xong, sau khi mở nắp lồng nuôi để cho thức ăn, tiếpđó cho đậy nắp lồng, chờ lần lượt bỏ hết rồi hãy cấp nước. Nếu có dư bể nuôi, có thể quản lý bằng một loại phương pháp khác. Tức làtrước hết rửa sạch bể trống, sau khi cấp nước sẽ dùng palăng móc kéo lồng nuôi đãxếp thành khối lên và lần lượt cho thức ăn rong câu, rồi móc kéo đưa vào bể nuôidự bị. Chờ sau khi giải quyết xong toàn bộ, thì có thể tháo cạn nước ở bể nuôi, rồiphun rửa, dự phòng để chuyển đặt lồng nuôi của bể khác. Cách này có thể tránhcho bào ngư vì thời gian rời khỏi mặt nước quá dài mà ảnh hưởng đến độ lớn. Tỷlệ nuôi sống đạt 80 - 95%. Thời gian nuôi bình quân mỗi tháng cỡ loại thu hoạch đạt được 60 -70con/kg, hằng năm mỗi tsưbô (đơn vị đo diện tích của Nhật Bản, bằng 3,3m2. H.T)có thể sản xuất được 54 cân Ðài Loan, ước đạt từ 5 -6 lần nuôi đơn tầng mặtphẳng. Khi tiến hành nuôi trên đất liền, nước biển được ống hút hút trực tiếp từngoài biển vào, nhưng nên có ao trữ nước, rồi lại dùng ống hút hút nước từ ao trữnước ra, chờ sau khi dẫn nước vào bể nuôi, rồi để cho nước biển qua các kênh dẫnđưa nước vào các bể nhánh, nếu khoảng cách tương đối xa, khi lưu lượng nước lớncó thể dùng máy bơm và van khống chế để điều tiết lưu lượng nước, ngoài ra đểtránh việc bơm vào vi sinh vật hoặc động vật tạp trong nước biển, thì trước hếtcũng có thể tiến hành sử lý nước ban đầu. Rau câu nuôi bào ngư non cần phải rửa sạch và thái nhỏ, tránh gây nên chấtnước không tốt, rồi mới cho rau câu đã thái nhỏ vào bể nuôi. 2. Nuôi ở dải giữa triều Nuôi ở dải giữa triều là sự lợi dụng độ chênh giữa đường triều cường vàđường triều cạn bờ đá, tức là lập ao bể nuôi ở nơi triều có sóng va đập. Cấu tạocủa ao bể nuôi là dùng máy móc đào các phiến đá ở dải giữa triều xong, bốn xungquanh xây bao bằng xi măng tạo nên, thông thường mạn giáp biển của bờ ao bểnuôi có lỗ thoát nước để thay đổi nước biển khi triều lên, xuống và sóng biển vỡbờ, đồng thời tăng thêm ôxy và gặp khi nhiệt độ cao, mỗi ao bể cần tăng cườngsục khí để tăng hàm lượng ôxy. Ðộ sâu của ao nuôi được quyết định bởi độ cao của đường triều, thôngthường độ sâu từ 2 - 3m khi triều cường bờ ao bể nuôi cao hơn mặt nước 1m, khitriều cạn mức nước sâu trong ao bể nuôi giữ ở mức 2m là thích hợp. Bề dày của bờao bể nuôi khoảng 1,5 - 2m. Ðáy ao bể nuôi trải lớp đá củ đậu hoặc đá phiến đểlàm chỗ cho bào ngư bám. Việc nuôi bào ngư ở dải giữa triều thông thường hàngnăm tu sửa ao bể nuôi từ tháng 3 đến tháng 6. Khi tu sửa trước hết phải bịt kín lỗnước vào. Sau khi hút cạn nước bể trong ao nuôi, chỗ tích nước vãi vôi sống và phơinắng đáy ao khoảng một tuần lễ, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các phương thức nuôi bào ngư Các phương thức nuôi bào ngư Nguồn: vietlinh.com.vn 1. Nuôi theo kiểu lập thể ở trên đất liền 1.1 Lồng nuôi : Do các lồng nuôi lỗ hình vuông có kích thước 60 x 40 x 10 cm, có nắp đậyxếp chồng lên nhau mà thành, mật độ nuôi 50 con là chính (thông thường mật độthả nuôi có giới hạn là không quá 30 con). Do trong quá trình nuôi trước hết phải tách các lồng nuôi ra để thức ăn vàokhông những gây bất tiện, mà còn rất lãng phí sức người và thời gian. Sau khinghiên cứu cải tiến, ở một mặt bên của lồng nuôi có làm một nắp cửa, làm cho dễđóng mở và làm cửa cho thức ăn. Do đó, khi cho ăn có thể bớt việc phải tách riênglồng, tiết kiệm nhiều thời gian, qua nhiều lần cải tiến, trong lồng có thể tăng thêmnhiều không gian sống, làm giảm tỷ lệ chết do bị tách rời gây nên. Qua cải tiến vào năm 1997, sau khi tạo ra lồng nuôi lỗ tròn 80 x 50 x 10cm,ở một bên lồng đặt cửa tự động, dễ đóng mở, đồng thời tiện cho ăn, nhưng tuỳtheo sự sinh trưởng của cá thể, phải kịp thời giảm mật độ để tiện cho việc nuôi;sau cải tiến mật độ nuôi của mỗi lồng bình quân có thể đạt tới 80 con, mật độ nuôitheo kiểu nuôi truyền thống là 50 con. Sau khi so sánh tỷ lệ lớn ở các tầng nuôitheo kiểu lập thể, phát hiện tỷ lệ lớn ở tầng thấp nhất là tốt, số tầng nuôi thôngthường có thể đạt 12 tầng, tỷ lệ lớn ở các tầng cũng có sự khác nhau chút ít, hiệuquả nuôi của tầng càng thấp càng tốt, có một số bể nuôi đặt ngoài nhà do chiếusáng tốt, đồng thời cũng cung cấp không ít thức ăn tự nhiên, nên tỷ lệ lớn ở tầngđỉnh cũng tương đối cao. Từ đó cho thấy khi mà tỷ lên sống của phương thức nuôilập thể đạt tới 70 - 80%, tức là có thể thu được lợi nhuận nhưng khi gỡ ra để đo,thường có thể làm bào ngư bị thương nhưng do nhân tố con người gây nên màkhông phải là nuôi không thoả đáng hoặc chất nước khác không tốt gây nên,nguyên nhân tỷ lệ sống của bào ngư khi nuôi theo phương thức lập thể không cao,thường thường là do thiếu ôxy gây lên. 1.2 Nuôi lớn Trong thời gian nuôi cứ mỗi tuần cho ăn một lần, người cung ứng thức ăn(rong câu) sau khi vận chuyển đến chỗ nuôi, đổ vào trong bể xi măng để rửa sạchbằng nước, chờ để cho vào lồng nuôi, tiếp đó tháo cạn nước ở bể nuôi, lại dùng vòinước phun rửa. Bể nuôi rửa xong, sau khi mở nắp lồng nuôi để cho thức ăn, tiếpđó cho đậy nắp lồng, chờ lần lượt bỏ hết rồi hãy cấp nước. Nếu có dư bể nuôi, có thể quản lý bằng một loại phương pháp khác. Tức làtrước hết rửa sạch bể trống, sau khi cấp nước sẽ dùng palăng móc kéo lồng nuôi đãxếp thành khối lên và lần lượt cho thức ăn rong câu, rồi móc kéo đưa vào bể nuôidự bị. Chờ sau khi giải quyết xong toàn bộ, thì có thể tháo cạn nước ở bể nuôi, rồiphun rửa, dự phòng để chuyển đặt lồng nuôi của bể khác. Cách này có thể tránhcho bào ngư vì thời gian rời khỏi mặt nước quá dài mà ảnh hưởng đến độ lớn. Tỷlệ nuôi sống đạt 80 - 95%. Thời gian nuôi bình quân mỗi tháng cỡ loại thu hoạch đạt được 60 -70con/kg, hằng năm mỗi tsưbô (đơn vị đo diện tích của Nhật Bản, bằng 3,3m2. H.T)có thể sản xuất được 54 cân Ðài Loan, ước đạt từ 5 -6 lần nuôi đơn tầng mặtphẳng. Khi tiến hành nuôi trên đất liền, nước biển được ống hút hút trực tiếp từngoài biển vào, nhưng nên có ao trữ nước, rồi lại dùng ống hút hút nước từ ao trữnước ra, chờ sau khi dẫn nước vào bể nuôi, rồi để cho nước biển qua các kênh dẫnđưa nước vào các bể nhánh, nếu khoảng cách tương đối xa, khi lưu lượng nước lớncó thể dùng máy bơm và van khống chế để điều tiết lưu lượng nước, ngoài ra đểtránh việc bơm vào vi sinh vật hoặc động vật tạp trong nước biển, thì trước hếtcũng có thể tiến hành sử lý nước ban đầu. Rau câu nuôi bào ngư non cần phải rửa sạch và thái nhỏ, tránh gây nên chấtnước không tốt, rồi mới cho rau câu đã thái nhỏ vào bể nuôi. 2. Nuôi ở dải giữa triều Nuôi ở dải giữa triều là sự lợi dụng độ chênh giữa đường triều cường vàđường triều cạn bờ đá, tức là lập ao bể nuôi ở nơi triều có sóng va đập. Cấu tạocủa ao bể nuôi là dùng máy móc đào các phiến đá ở dải giữa triều xong, bốn xungquanh xây bao bằng xi măng tạo nên, thông thường mạn giáp biển của bờ ao bểnuôi có lỗ thoát nước để thay đổi nước biển khi triều lên, xuống và sóng biển vỡbờ, đồng thời tăng thêm ôxy và gặp khi nhiệt độ cao, mỗi ao bể cần tăng cườngsục khí để tăng hàm lượng ôxy. Ðộ sâu của ao nuôi được quyết định bởi độ cao của đường triều, thôngthường độ sâu từ 2 - 3m khi triều cường bờ ao bể nuôi cao hơn mặt nước 1m, khitriều cạn mức nước sâu trong ao bể nuôi giữ ở mức 2m là thích hợp. Bề dày của bờao bể nuôi khoảng 1,5 - 2m. Ðáy ao bể nuôi trải lớp đá củ đậu hoặc đá phiến đểlàm chỗ cho bào ngư bám. Việc nuôi bào ngư ở dải giữa triều thông thường hàngnăm tu sửa ao bể nuôi từ tháng 3 đến tháng 6. Khi tu sửa trước hết phải bịt kín lỗnước vào. Sau khi hút cạn nước bể trong ao nuôi, chỗ tích nước vãi vôi sống và phơinắng đáy ao khoảng một tuần lễ, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật nuôi thủy sản Chế phẩm sinh học Bệnh ở vật nuôi Kỹ thuật đánh bắt cá Phương thức nuôi bào ngưGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 255 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 243 0 0 -
30 trang 242 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 220 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 157 0 0 -
91 trang 107 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
114 trang 99 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0