Danh mục

Các quyền dân sự và chính trị (ICCPR, 1966) - Công ước quốc tế: Phần 1

Số trang: 224      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.90 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị viết tắt là ICCPR, được Đại hội đồng LHQ thông qua năm 1966, là điều ước quốc tế quan trọng nhất bảo vệ và thúc đẩy các quyền dân sự và chính trị của mọi cá nhân trong cộng đồng nhân loại. Xin giới thiệu đến bạn đọc Tài liệu “Giới thiệu Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị” sau đây. Nội dung Tài liệu được cấu trúc thành 3 chương. Trong phần 1 này sẽ trình bày chương 1 và chương 2 với các nội dung: Lịch sử hình thành và những nội dung cơ bản của ICCPR, các quyền dân sự và chính trị trong ICCPR. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các quyền dân sự và chính trị (ICCPR, 1966) - Công ước quốc tế: Phần 1GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC VỀ CÁC QUYỀN DÂN SỰ & CHÍNH TRỊ KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU QUYỀN CON NGƯỜI & QUYỀN CÔNG DÂN Kỷ niệm 30 năm Việt Nam gia nhập ICCPR (1982 - 2012) GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN DÂN SỰ VÀ CHÍNH TRỊ (ICCPR, 1966) (Tài liệu tham khảo) NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC HÀ NỘI – 2012 −2− −3−GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC VỀ CÁC QUYỀN DÂN SỰ & CHÍNH TRỊ MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁCH ................................................................................................ 9 LỜI GIỚI THIỆU ........................................................................................................................ 13 Chương I: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ICCPR.............................. 19 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH .......................................................................................................... 19 1.1 Nền tảng lịch sử và tư tưởng của các quyền dân sự và chính trị .................................. 19 1.2. Đặc điểm của các quyền dân sự và chính trị............................................................... 28 1.3 Sự ra đời của Công ước Quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR, 1966) .......... 32 2. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ICCPR ................................................................................. 39 2.1. Khái quát .................................................................................................................. 39 2.2. Hai Nghị định thư bổ sung ........................................................................................ 44 2.3. Giới hạn và tạm đình chỉ thực hiện quyền ................................................................. 46 2.4. Tham gia, bảo lưu và tuyên bố.................................................................................. 52 2.5. Giải thích ICCPR......................................................................................................... 58 3. TÌNH HÌNH THAM GIA ICCPR VÀ HAI NGHỊ ĐỊNH THƯ ........................................................... 62 3.1.Tình hình trên thế giới ............................................................................................... 62 3.2. Việt Nam................................................................................................................... 65 −4− −5− GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC VỀ CÁC QUYỀN DÂN SỰ & CHÍNH TRỊ Các chữ viết tắtChương II: CÁC QUYỀN DÂN SỰ VÀ CHÍNH TRỊ TRONG ICCPR.................................................... 71 Chương III: ỦY BAN NHÂN QUYỀN (HRC) VỚI VIỆC GIÁM SÁT THỰC THI ICCPR ........................ 4511. Quyền tự quyết (Right of Self-determination) (Điều 1) ....................................................... 74 1. Khái quát .......................................................................................................................... 4512. Quyền sống (Right to Life) (Điều 6)..................................................................................... 82 2. Cơ ...

Tài liệu được xem nhiều: