Các quyền dân sự và chính trị (ICCPR, 1966) - Công ước quốc tế: Phần 2
Số trang: 112
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.15 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 của Tài liệu trình bày về vấn đề Ủy ban Nhân quyền (HRC) với việc giám sát và thực thi ICCPR. Ngoài ra trong phần này còn giới thiệu một số văn bản quốc tế liên quan tới các quyền dân sự và chính trị như: Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, 1966; Nghị định thư không bắt buộc thứ nhất bổ sung Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, 1966; Các quy tắc thủ tục của Ủy ban Nhân quyền;... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các quyền dân sự và chính trị (ICCPR, 1966) - Công ước quốc tế: Phần 2GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC VỀ CÁC QUYỀN DÂN SỰ & CHÍNH TRỊ Ủy ban nhân quyền (HRC) với việc giám sát thực thi ICCPR(b) Đảm bảo rằng các thành viên của các dân tộc bản địa được tự do và bình đẳng không bị phân biệt đối xử dựa trên những đặc điểm cụ thể về nguồn gốc bản địa của họ. Chương III(c) Cung cấp cho người bản địa những điều kiện sống trong khả năng kinh tế cho phép và điều kiện phát triển xã hội phù hợp với đặc điểm văn hóa của họ. ỦY BAN NHÂN QUYỀN (HRC) VỚI VIỆC(d) Đảm bảo rằng mọi thành viên của các dân tộc bản địa GIÁM SÁT THỰC THI ICCPR có quyền bình đẳng trong việc tham gia vào các hoạt động cộng đồng và không có quyết định nào liên quan đến quyền và lợi ích của họ được tiến hành mà không có sự đồng ý chính thức của họ. 1. Khái quát(e) Đảm bảo rằng các cộng đồng bản địa có thể thực hiện các quyền của họ và làm giàu truyền thống văn hóa, các Như đã đề cập tại các chương trước, cũng giống như tập quán cũng như duy trì ngôn ngữ của họ”. nhiều công ước quốc tế cơ bản về quyền con người khác, ICCPR được giám sát bởi một cơ quan gọi là Ủy ban Nhân quyền (HRC) được thành lập theo Điều 28 của Công ước. Cơ cấu tổ chức, chức năng và các hoạt động cơ bản của HRC sẽ được đề cập trong chương này. Đầu tiên, HRC (Ủy ban Nhân quyền) có tên gọi tương đối khác biệt so với các ủy ban giám sát các điều ước quốc tế về nhân quyền khác. Tên của các ủy ban khác thường phản ánh nhóm quyền hay lĩnh vực hoạt động của mình (chẳng hạn như Ủy ban về các quyền kinh tế, xã hội văn hóa giám sát Công ước về các quyền kinh tế, xã hội văn hóa (ICESCR, 1966), Ủy ban về xóa bỏ các hình thức phân biệt chủng tộc − 450 − − 451 − GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC VỀ CÁC QUYỀN DÂN SỰ & CHÍNH TRỊ Ủy ban nhân quyền (HRC) với việc giám sát thực thi ICCPRgiám sát Công ước quốc tế về xóa bỏ các hình thức phân biệt 2. Cơ cấu, thẩm quyền và kỳ họp của Ủy ban Nhân quyềnchủng tộc (CERD, 1965)…). Ở đây, thay vì gọi là “Ủy ban 2.1. Thành viênvề các quyền dân sự và chính trị”, Điều 28 ICCPR lại đặt têncơ quan giám sát văn kiện này là Ủy ban Nhân quyền HRC gồm 18 chuyên gia độc lập là những người có phẩm(Human Rights Committee). Điều này đôi khi gây nhầm lẫn, chất đạo đức tốt, có năng lực và kiến thức chuyên sâu về lĩnhđặc biệt là đối với người Việt Nam, khi mà trước đây, một cơ vực quyền con người. Các thành viên được bầu theo nhiệmquan chính yếu về quyền con người khác có thẩm quyền kỳ 4 năm bởi các quốc gia thành viên theo quy định tại Điềurộng hơn là the United Nations Human Rights Commission 28 đến 39 của Công ước. Điểm cần lưu ý là các thành viêncũng được dịch sang tiếng Việt là Ủy ban Quyền con được bầu chọn và hoạt động với tư cách cá nhân, chứ khôngngười/Ủy ban Nhân quyền. Tuy nhiên, hiện nay Human phải đại diện cho quốc gia mà mình mang quốc tịch.Rights Commission đã được thay thế vào năm 2006 bởi Hội Việc bầu chọn thành viên HRC thực hiện bằng cách bỏđồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc (the United Nations phiếu kín từ danh sách những người có đủ tiêu chuẩn vàHuman Rights Council). được các quốc gia thành viên Công ước ICCPR đề cử. Mỗi Hiện nay, HRC là một trong số 9 ủy ban giám sát các quốc gia thành viên Công ước có thể đề cử không quá haicông ước về quyền con người (thường được gọi chung là các người là công ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các quyền dân sự và chính trị (ICCPR, 1966) - Công ước quốc tế: Phần 2GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC VỀ CÁC QUYỀN DÂN SỰ & CHÍNH TRỊ Ủy ban nhân quyền (HRC) với việc giám sát thực thi ICCPR(b) Đảm bảo rằng các thành viên của các dân tộc bản địa được tự do và bình đẳng không bị phân biệt đối xử dựa trên những đặc điểm cụ thể về nguồn gốc bản địa của họ. Chương III(c) Cung cấp cho người bản địa những điều kiện sống trong khả năng kinh tế cho phép và điều kiện phát triển xã hội phù hợp với đặc điểm văn hóa của họ. ỦY BAN NHÂN QUYỀN (HRC) VỚI VIỆC(d) Đảm bảo rằng mọi thành viên của các dân tộc bản địa GIÁM SÁT THỰC THI ICCPR có quyền bình đẳng trong việc tham gia vào các hoạt động cộng đồng và không có quyết định nào liên quan đến quyền và lợi ích của họ được tiến hành mà không có sự đồng ý chính thức của họ. 1. Khái quát(e) Đảm bảo rằng các cộng đồng bản địa có thể thực hiện các quyền của họ và làm giàu truyền thống văn hóa, các Như đã đề cập tại các chương trước, cũng giống như tập quán cũng như duy trì ngôn ngữ của họ”. nhiều công ước quốc tế cơ bản về quyền con người khác, ICCPR được giám sát bởi một cơ quan gọi là Ủy ban Nhân quyền (HRC) được thành lập theo Điều 28 của Công ước. Cơ cấu tổ chức, chức năng và các hoạt động cơ bản của HRC sẽ được đề cập trong chương này. Đầu tiên, HRC (Ủy ban Nhân quyền) có tên gọi tương đối khác biệt so với các ủy ban giám sát các điều ước quốc tế về nhân quyền khác. Tên của các ủy ban khác thường phản ánh nhóm quyền hay lĩnh vực hoạt động của mình (chẳng hạn như Ủy ban về các quyền kinh tế, xã hội văn hóa giám sát Công ước về các quyền kinh tế, xã hội văn hóa (ICESCR, 1966), Ủy ban về xóa bỏ các hình thức phân biệt chủng tộc − 450 − − 451 − GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC VỀ CÁC QUYỀN DÂN SỰ & CHÍNH TRỊ Ủy ban nhân quyền (HRC) với việc giám sát thực thi ICCPRgiám sát Công ước quốc tế về xóa bỏ các hình thức phân biệt 2. Cơ cấu, thẩm quyền và kỳ họp của Ủy ban Nhân quyềnchủng tộc (CERD, 1965)…). Ở đây, thay vì gọi là “Ủy ban 2.1. Thành viênvề các quyền dân sự và chính trị”, Điều 28 ICCPR lại đặt têncơ quan giám sát văn kiện này là Ủy ban Nhân quyền HRC gồm 18 chuyên gia độc lập là những người có phẩm(Human Rights Committee). Điều này đôi khi gây nhầm lẫn, chất đạo đức tốt, có năng lực và kiến thức chuyên sâu về lĩnhđặc biệt là đối với người Việt Nam, khi mà trước đây, một cơ vực quyền con người. Các thành viên được bầu theo nhiệmquan chính yếu về quyền con người khác có thẩm quyền kỳ 4 năm bởi các quốc gia thành viên theo quy định tại Điềurộng hơn là the United Nations Human Rights Commission 28 đến 39 của Công ước. Điểm cần lưu ý là các thành viêncũng được dịch sang tiếng Việt là Ủy ban Quyền con được bầu chọn và hoạt động với tư cách cá nhân, chứ khôngngười/Ủy ban Nhân quyền. Tuy nhiên, hiện nay Human phải đại diện cho quốc gia mà mình mang quốc tịch.Rights Commission đã được thay thế vào năm 2006 bởi Hội Việc bầu chọn thành viên HRC thực hiện bằng cách bỏđồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc (the United Nations phiếu kín từ danh sách những người có đủ tiêu chuẩn vàHuman Rights Council). được các quốc gia thành viên Công ước ICCPR đề cử. Mỗi Hiện nay, HRC là một trong số 9 ủy ban giám sát các quốc gia thành viên Công ước có thể đề cử không quá haicông ước về quyền con người (thường được gọi chung là các người là công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quyền dân sự Công ước quốc tế về quyền dân sự Quyền chính trị Công ước ICCPR Ủy ban Nhân quyền Giám sát thực thi ICCPRGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 141 0 0
-
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NGHĨA VỤ DÂN SỰ
32 trang 106 0 0 -
Thông tư Số: 08/2008/TTLT-BTP-BNV
4 trang 75 0 0 -
Thông tư số 09/2016-TTLT-BTP-BTNMT
58 trang 75 0 0 -
8 trang 55 0 0
-
174 trang 52 0 0
-
NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 113/2008/NĐ-CP BAN HÀNH QUY CHẾ TRẠI GIAM
14 trang 47 0 0 -
14 trang 45 0 0
-
113 trang 42 0 0
-
10 trang 40 0 0