Các Sai Lầm trong Học Thuyết Phát Triển
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.91 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những thay đổi về hệ tư tưởng -- những hệ tư tưởng mới đưa ra những lăng kính, thông qua đó xem xét cả các học thuyết cũ và các quy định chính sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các Sai Lầm trong Học Thuyết Phát Triển Các Sai Lầm trong Học Thuyết PhátTriển và Những Gợi Ý của Chúng đối vớiChính SáchBốn Nguyên Nhân cho Những Thay Đổi trong Học Thuyết vàCác Quy Định Chính Sách· Quá trình học - sự mở rộng cơ sở kiến thức thực tiễn và lýthuyết.· Những thay đổi về hệ tư tưởng -- những hệ tư tưởng mới đưara những lăng kính, thông qua đó xem xét cả các học thuyết cũvà các quy định chính sách.· Những thay đổi trong môi trường quốc tế -- giống như nhữngthay đổi về kỹ thuật (Cách Mạng Công Nghiệp hay Cách MạngThông Tin Liên Lạc) hay những chuyển đổi về thế chế trên toàncầu.· Những thay đổi về các thể chế trong nước, những hạn chế vànhững tham vọng.I. Sai lầm 1: Tình Trạng Kém Phát Triển có Một Nguyên NhânDuy NhấtNhiều nhà kinh tế phát triển (và, theo đó là các quy định về chínhsách) đã là nạn nhân của sự sai lầm rằng một yếu tố X gây ratình trạng kém phát triển này ở tất cả các nước đang phát triểnmà việc xoá bỏ yếu tố X đó sẽ dẫn đến sự phát triển. Nhiều họcthuyết như vậy tồn tại và sự nối tiếp của những quá trình chủ đạonhư sau:1. Vốn Hiện Vật Không Đầy Đủ (1940-1970)(a) Công cuộc tái thiết Hậu Thế Chiến II ở Châu Âu đã đem lạinhững kinh nghiệm và người ta cho rằng thành tích tương tự cóthể được lặp lại tại các quốc gia độc lập mới đây(b) Những nền tảng tri thức được cung cấp bởi Lewis (1954),Rostein Rodan (1943), Rostow (1960) và phân tích của Chenery&Strout, của một số người khác.(c) Theo đó nhiệm vụ được trao cho các thể chế Bretton Wood.(d) Các chính sách trong nước cũng nhằm hướng tới mục đíchnày.2. Việc Thiếu Các Hoạt Động Thương Mại(a) Sự thất bại của các dự án đầu tư của chính phủ khiến cácngành của tư nhân được quan sát vào giữa những năm 1960đưa ra kinh nghiệm đối với việc này.(b) Những nền tảng tri thức do một trường phái phát triẻn kinh tếSchumpetarian và cũng là một trường phái văn hoá - xã hội về sựphát triển kinh tế.(c) Những quy định về chính sách trong nước bao gồm hoạt độngthương mại ở khu vực nhà nước và thúc đẩy sự phát triển củacác nhà thầu tư nhân (nghĩa là thông qua tỷ suất hồi vốn tăng lênmột cách giả tạo nhờ sự trợ cấp trực tiếp của chính phủ, xúc tiếnhoạt động liên kết của chính phủ và tư nhân, trợ cấp cho cácchương trình đào tạo quản lý) trong khi những người khác nhưHirshman đã đưa ra một phiên bản của sự tăng trưởng khôngcân bằng nhằm tạo ra động lực đủ khuyến khích các doanhnghiệp tương lai.(d) Mức độ quốc tế, bao gồm việc thành lập IFC năm 1956 vàhướng dòng viện trợ vào các chương trình đào tạo doanh nghiệp.3. Các Mức Giá Tương Đối Không Chính Xác (1970-1980)(a) Tình trạng thất nghiệp ở thành thị ngày càng tăng bắt đầu thúcđẩy việc đưa ra một bài học kinh nghiệm cho điều này.(b) Những nền tảng tri thức và những nguyên nhân giải thích, baogồm việc áp dụng công nghệ không phù hợp và sự di cư từ nôngthôn đến thành thị ngày càng tăng, tất cả dựa trên cơ sở các hệsố giá tương đối không phản ánh sự khan hiếm về mặt kinh tếtương đối cơ bản.(c) Phương thuốc được kê đơn bao gồm việc đưa ra mức giá phùhợp thông qua giảm trợ cấp - tăng lãi suất đối với các khoản vaycho các ngành công nghiệp và giảm bảo hộ thuế quan đối với cácngành có mật độ vốn lớn. Lập luận của họ (những người thuộctrường phái tân cổ điển) nhấn mạnh vào sự khởi đầu của lý lẽcho rằng những can thiệp của chính phủ là phản tác dụng và sẽđược giảm bớt.4. Sự Can Thiệp của Thương Mại Quốc Tế (1980 - )(a) Đây là một sự mở rộng của triết lý điều chỉnh giá cả phù hợpđối với lĩnh vực kinh tế quốc tế.(b) Hoạt động xuất khẩu nghèo nàn của nhiều nền kinh tế đangphát triển đưa ra một cơ sở về kinh nghiệm cho điều này.(c) Nền tảng tri thức được cung cấp bởi thương mại tân cổ điểnhay các lý thuyết gia chỉ thương mại là đủ[1], như Krueger vàBhagawati.(d) Những quy định về chính sách bao gồm sự chuyên môn hoảtrên cơ sở lợi thế so sánh (phù hợp với học thuyết Hecksher-Ohlin), sẽ được theo đuổi thông qua các chương trình tự do hoátrong nước và quốc tế -- trong đó có việc điều chỉnh giá cả phùhợp.5. Chính Phủ Siêu Hoạt Động (1980-1996)(a) Đây là cực điểm của cuộc cách mạng điều chỉnh giá cả phùhợp và thương mại là đủ. Người ta lập luận rằng bản thânchính phủ là một vấn đề phức tạp và không phải là giải pháp đốivới sự phát triển.(b) Các lý thuyết gia cho rằng cơ chế chính phủ quá phức tạp;họ tham nhũng; họ nhận hối lộ cho những đặc ân về kinh tế màsự can thiệp của chính phủ tạo ra đối với thị trường; họ hoạt độngbằng thông qua việc làm sai lệch động lực khuyến khích của thịtrường theo những cách kém hiệu quả, ngu ngốc và lãng phínhất; và những can thiệp của họ vào thị trường thông qua sự điềutiết, thuế quan, trợ cấp, hạn ngạch, làm tăng việc tìm cách tô thuếrất lãng phí của các doanh nghiệp tư nhân. Các chính phủ nhỏnhất do đó được coi là các chính phủ tốt nhất.(c) Các quy định về c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các Sai Lầm trong Học Thuyết Phát Triển Các Sai Lầm trong Học Thuyết PhátTriển và Những Gợi Ý của Chúng đối vớiChính SáchBốn Nguyên Nhân cho Những Thay Đổi trong Học Thuyết vàCác Quy Định Chính Sách· Quá trình học - sự mở rộng cơ sở kiến thức thực tiễn và lýthuyết.· Những thay đổi về hệ tư tưởng -- những hệ tư tưởng mới đưara những lăng kính, thông qua đó xem xét cả các học thuyết cũvà các quy định chính sách.· Những thay đổi trong môi trường quốc tế -- giống như nhữngthay đổi về kỹ thuật (Cách Mạng Công Nghiệp hay Cách MạngThông Tin Liên Lạc) hay những chuyển đổi về thế chế trên toàncầu.· Những thay đổi về các thể chế trong nước, những hạn chế vànhững tham vọng.I. Sai lầm 1: Tình Trạng Kém Phát Triển có Một Nguyên NhânDuy NhấtNhiều nhà kinh tế phát triển (và, theo đó là các quy định về chínhsách) đã là nạn nhân của sự sai lầm rằng một yếu tố X gây ratình trạng kém phát triển này ở tất cả các nước đang phát triểnmà việc xoá bỏ yếu tố X đó sẽ dẫn đến sự phát triển. Nhiều họcthuyết như vậy tồn tại và sự nối tiếp của những quá trình chủ đạonhư sau:1. Vốn Hiện Vật Không Đầy Đủ (1940-1970)(a) Công cuộc tái thiết Hậu Thế Chiến II ở Châu Âu đã đem lạinhững kinh nghiệm và người ta cho rằng thành tích tương tự cóthể được lặp lại tại các quốc gia độc lập mới đây(b) Những nền tảng tri thức được cung cấp bởi Lewis (1954),Rostein Rodan (1943), Rostow (1960) và phân tích của Chenery&Strout, của một số người khác.(c) Theo đó nhiệm vụ được trao cho các thể chế Bretton Wood.(d) Các chính sách trong nước cũng nhằm hướng tới mục đíchnày.2. Việc Thiếu Các Hoạt Động Thương Mại(a) Sự thất bại của các dự án đầu tư của chính phủ khiến cácngành của tư nhân được quan sát vào giữa những năm 1960đưa ra kinh nghiệm đối với việc này.(b) Những nền tảng tri thức do một trường phái phát triẻn kinh tếSchumpetarian và cũng là một trường phái văn hoá - xã hội về sựphát triển kinh tế.(c) Những quy định về chính sách trong nước bao gồm hoạt độngthương mại ở khu vực nhà nước và thúc đẩy sự phát triển củacác nhà thầu tư nhân (nghĩa là thông qua tỷ suất hồi vốn tăng lênmột cách giả tạo nhờ sự trợ cấp trực tiếp của chính phủ, xúc tiếnhoạt động liên kết của chính phủ và tư nhân, trợ cấp cho cácchương trình đào tạo quản lý) trong khi những người khác nhưHirshman đã đưa ra một phiên bản của sự tăng trưởng khôngcân bằng nhằm tạo ra động lực đủ khuyến khích các doanhnghiệp tương lai.(d) Mức độ quốc tế, bao gồm việc thành lập IFC năm 1956 vàhướng dòng viện trợ vào các chương trình đào tạo doanh nghiệp.3. Các Mức Giá Tương Đối Không Chính Xác (1970-1980)(a) Tình trạng thất nghiệp ở thành thị ngày càng tăng bắt đầu thúcđẩy việc đưa ra một bài học kinh nghiệm cho điều này.(b) Những nền tảng tri thức và những nguyên nhân giải thích, baogồm việc áp dụng công nghệ không phù hợp và sự di cư từ nôngthôn đến thành thị ngày càng tăng, tất cả dựa trên cơ sở các hệsố giá tương đối không phản ánh sự khan hiếm về mặt kinh tếtương đối cơ bản.(c) Phương thuốc được kê đơn bao gồm việc đưa ra mức giá phùhợp thông qua giảm trợ cấp - tăng lãi suất đối với các khoản vaycho các ngành công nghiệp và giảm bảo hộ thuế quan đối với cácngành có mật độ vốn lớn. Lập luận của họ (những người thuộctrường phái tân cổ điển) nhấn mạnh vào sự khởi đầu của lý lẽcho rằng những can thiệp của chính phủ là phản tác dụng và sẽđược giảm bớt.4. Sự Can Thiệp của Thương Mại Quốc Tế (1980 - )(a) Đây là một sự mở rộng của triết lý điều chỉnh giá cả phù hợpđối với lĩnh vực kinh tế quốc tế.(b) Hoạt động xuất khẩu nghèo nàn của nhiều nền kinh tế đangphát triển đưa ra một cơ sở về kinh nghiệm cho điều này.(c) Nền tảng tri thức được cung cấp bởi thương mại tân cổ điểnhay các lý thuyết gia chỉ thương mại là đủ[1], như Krueger vàBhagawati.(d) Những quy định về chính sách bao gồm sự chuyên môn hoảtrên cơ sở lợi thế so sánh (phù hợp với học thuyết Hecksher-Ohlin), sẽ được theo đuổi thông qua các chương trình tự do hoátrong nước và quốc tế -- trong đó có việc điều chỉnh giá cả phùhợp.5. Chính Phủ Siêu Hoạt Động (1980-1996)(a) Đây là cực điểm của cuộc cách mạng điều chỉnh giá cả phùhợp và thương mại là đủ. Người ta lập luận rằng bản thânchính phủ là một vấn đề phức tạp và không phải là giải pháp đốivới sự phát triển.(b) Các lý thuyết gia cho rằng cơ chế chính phủ quá phức tạp;họ tham nhũng; họ nhận hối lộ cho những đặc ân về kinh tế màsự can thiệp của chính phủ tạo ra đối với thị trường; họ hoạt độngbằng thông qua việc làm sai lệch động lực khuyến khích của thịtrường theo những cách kém hiệu quả, ngu ngốc và lãng phínhất; và những can thiệp của họ vào thị trường thông qua sự điềutiết, thuế quan, trợ cấp, hạn ngạch, làm tăng việc tìm cách tô thuếrất lãng phí của các doanh nghiệp tư nhân. Các chính phủ nhỏnhất do đó được coi là các chính phủ tốt nhất.(c) Các quy định về c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề cương môn kinh tế học bài giảng kinh tế học kinh tế vĩ mô kinh tế vi mô khái niệm kinh tế họcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 559 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 251 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
Bài giảng Đánh giá kinh tế y tế: Phần 2 - Nguyễn Quỳnh Anh
42 trang 215 0 0 -
229 trang 191 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 189 0 0