Các siêu thương hiệu Nhật Bản đa dạng hóa – hơn một cái tên
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 186.71 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các siêu thương hiệu của Nhật từ lâu đã theo đuổi chiến lược đa dạng hóa hoạt động kinh doanh dưới cùng một tên thương hiệu. Trong khi đa dạng hóa có thể là bước đệm cho thương hiệu trong thời kỳ kinh tế khó khăn, thì nó cũng tạo ra nhiều điều thú vị trong xây dựng thương hiệu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các siêu thương hiệu Nhật Bản đa dạng hóa – hơn một cái tênCác siêu thương hiệu Nhật Bản đa dạng hóa– hơn một cái tênCác siêu thương hiệu của Nhật từ lâu đã theo đuổi chiến lược đadạng hóa hoạt động kinh doanh dưới cùng một tên thương hiệu.Trong khi đa dạng hóa có thể là bước đệm cho thương hiệu trongthời kỳ kinh tế khó khăn, thì nó cũng tạo ra nhiều điều thú vị trong xâydựng thương hiệu: Hình ảnh thương hiệu thay đổi như thế nào đốivới mỗi loại sản phẩm khác nhau? Và những trải nghiệm của kháchàng về một loại sản phẩm nào đó ảnh hưởng như thế nào lên nhậnthức của họ về một sản phẩm khác dưới cùng một thương hiệu.Trước khi trả lời những câu hỏi này. Hãy xem những điều mà các thươnghiệu Nhật đã rút ra được. Sau thế chiến thứ 2, Nhật Bản đã tạo ra sự pháttriển thần kỳ và gia nhập hàng ngũ những cường quốc kinh tế hàng đầuthế giới. Nhiều người tin rằng, nguyên nhân tạo ra sự phát triển thầnkỳ này là hệ thống Keiretsu.Về bản chất, Keiretsu là một gia đình lớn bao gồm nhiều thành viên, là cáctập đoàn lớn có gắn bó mật thiết với một ngân hàng lớn, ngân hàng nàykiểm soát và tạo ra sự đảm bảo cho hoạt động của các công ty trong hệthống. Như một kết quả, các công ty được đảm bảo về tài chính, tương tựnhư cách mà các công ty Nhật bảo vệ nhân viên của họ. Đây có thể là mộtmô hình đáng khâm phục, nhưng không hẳn lúc nào nó cũng hiệu quả vàtạo ra lợi nhuận.Keiretsu tạo ra các tập đoàn lớn, đầy quyền lực và bảo vệ chúng thoát khỏisự khó khăn của nền kinh tế trong thời điểm đó. Nhưng điều đó không thểtồn tại mãi. Theo bài báo: “Japan’s Own Brand of Corporate Governance:Shareholders Don’t Rule”, thì Keiretsu có trách nhiệm lớn trong việc tạo ranhững bong bóng kinh tế vào những năm 1980, cuối cùng dẫn đến sự sụpđổ.Tuy nhiên, Keiretsu chính là nguồn gốc, nền tảng của hàng loạt siêuthương hiệu hiện nay, những tập đoàn có mức độ đa dạng hóa cực caonhư Honda, Toyota, Mitsubishi và Fuyo (tập đoàn sản sinh ra các thươnghiệu Canon, Hitachi, Nissan và Yamaha)Mitsubishi là ví dụ điển hình cho những tập đoàn có nguồn gốc từ Keiretsu.Mitsubishi được thành lập năm 1870 như một hãng tàu. Ngày nay, tậpđoàn khổng lồ này có hàng trăm công ty con, một vài công ty trong số đókhông mang thương hiệu Mitsubishi. Theo Mitsubishi thì các công ty đóhoạt động độc lập nhưng họ sẽ hợp tác trong các lĩnh vực có lợi ích chung.Để mang lại sự tương đồng cho các công ty Mitsubishi, một Logo tập chotập đoàn đã được tạo ra, nó là 3 hình thoi màu đỏ kết nối với nhau. TừMitsubish là sự kết hợp của ba từ tiếng Nhật “mitsu” là 3, Hishi là hạt dẻnước. Hishi theo nghĩacổ là hình thoi.Các công ty có chữMitsubishi trong tên củahọ bao gồm MitsubishiChemical Corp., Mitsubishi Electric Corp., Mitsubishi Heavy Industries, Ltd.,và Mitsubishi Motors Corp. Các công ty của Mitsubishi nhưng không cóchữ đó trong tên như: Kirin Holdings, Ltd., Nikon Corp., và Nippon OilCorp.Hai trong số các công ty đó, Mitsubishi Electric và Mitsubishi Motors có thểđược sử dụng để trả lời những câu hỏi đã đặt ra. Mitsubishi Electric nằmtrong top 200 thương hiệu lớn nhất toàn cầu theo bình chọn của Fortune.Mitsubishi Motors là tập đoàn nắm quyền điều hành, với hơn 30.000 nhânviên, 50 chi nhánh và sản phẩm được tiêu thụ trên 160 quốc gia.Trong khi Mitsubishi Motors chỉ tập trung chế tạo xe hơi, thì MitsubishiElectric đa dạng hóa rất cao với nhiều nghành nghề khác nhau, sản xuấtcác sản phẩm như than máy, máy điều hòa, máy chiếu, chất bán dẫn và tivi. Về khía cạnh xây dựng thương hiệu, cả Mitsubishi Electric và MitsubishiMotors đều sử dụng dấu hiệu 3 hình thoi, điều đó có nghĩa là dấu hiệu nàysẽ xuất hiện trên cả ô tô và TV.Để tạo ra uy tín cho thương hiệu của mình. Người Nhật đã cùng nhau xâydựng danh tiếng về chất lượng. Đây là là một thuộc tính quan trọng giúpngành công nghiệp ô tô của Nhật dẫn đầu thị trường. Nhưng hãy tin rằnghai khách hàng khác nhau sẽ có những trải nghiệm rất khác nhau vềthương hiệu.Ví dụ, một người mua xe hơi của Mitsubishi và có những trải nghiệm tốt vềnó, còn người kia thì mua ti vi của Mitsubishi nhưng có những trải nghiệmxấu về nó. Người thứ nhất có trải nghiệm tốt họ có cân nhắc việc mua TVmang thương hiệu Mitsubishi? Nếu người thứ hai quyết định mua xe hơihọ có cảm nhận tiêu cực về xe hơi mang thương hiệu Mitsubishi không?Theo cảm tính, mỗi người tiêu dùng có thể chuyển kinh nghiệm tích cựchay tiêu cực của mình với thương hiệu Mitsubishi từ sản phẩm này sangsản phẩm khác. Những cảm nhận về thương hiệu vượt ra ngoài phạm visản phẩm. Tuy nhiên về mặt lý trí, nếu một sản phẩm mang thương hiệuMitsubishi được đánh giá cao, nó xứng đáng nhận được sự quan tâm. Nếungười tiêu dùng có trải nghiệm tệ hại về thương hiệu với một loại sảnphẩm nào đó và quyết định mua hàng một cách khách quan khi mua mộtloại sản phẩm khác, điều này khiến họ tiến thoái lưỡng nan.Ảnh hưởng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các siêu thương hiệu Nhật Bản đa dạng hóa – hơn một cái tênCác siêu thương hiệu Nhật Bản đa dạng hóa– hơn một cái tênCác siêu thương hiệu của Nhật từ lâu đã theo đuổi chiến lược đadạng hóa hoạt động kinh doanh dưới cùng một tên thương hiệu.Trong khi đa dạng hóa có thể là bước đệm cho thương hiệu trongthời kỳ kinh tế khó khăn, thì nó cũng tạo ra nhiều điều thú vị trong xâydựng thương hiệu: Hình ảnh thương hiệu thay đổi như thế nào đốivới mỗi loại sản phẩm khác nhau? Và những trải nghiệm của kháchàng về một loại sản phẩm nào đó ảnh hưởng như thế nào lên nhậnthức của họ về một sản phẩm khác dưới cùng một thương hiệu.Trước khi trả lời những câu hỏi này. Hãy xem những điều mà các thươnghiệu Nhật đã rút ra được. Sau thế chiến thứ 2, Nhật Bản đã tạo ra sự pháttriển thần kỳ và gia nhập hàng ngũ những cường quốc kinh tế hàng đầuthế giới. Nhiều người tin rằng, nguyên nhân tạo ra sự phát triển thầnkỳ này là hệ thống Keiretsu.Về bản chất, Keiretsu là một gia đình lớn bao gồm nhiều thành viên, là cáctập đoàn lớn có gắn bó mật thiết với một ngân hàng lớn, ngân hàng nàykiểm soát và tạo ra sự đảm bảo cho hoạt động của các công ty trong hệthống. Như một kết quả, các công ty được đảm bảo về tài chính, tương tựnhư cách mà các công ty Nhật bảo vệ nhân viên của họ. Đây có thể là mộtmô hình đáng khâm phục, nhưng không hẳn lúc nào nó cũng hiệu quả vàtạo ra lợi nhuận.Keiretsu tạo ra các tập đoàn lớn, đầy quyền lực và bảo vệ chúng thoát khỏisự khó khăn của nền kinh tế trong thời điểm đó. Nhưng điều đó không thểtồn tại mãi. Theo bài báo: “Japan’s Own Brand of Corporate Governance:Shareholders Don’t Rule”, thì Keiretsu có trách nhiệm lớn trong việc tạo ranhững bong bóng kinh tế vào những năm 1980, cuối cùng dẫn đến sự sụpđổ.Tuy nhiên, Keiretsu chính là nguồn gốc, nền tảng của hàng loạt siêuthương hiệu hiện nay, những tập đoàn có mức độ đa dạng hóa cực caonhư Honda, Toyota, Mitsubishi và Fuyo (tập đoàn sản sinh ra các thươnghiệu Canon, Hitachi, Nissan và Yamaha)Mitsubishi là ví dụ điển hình cho những tập đoàn có nguồn gốc từ Keiretsu.Mitsubishi được thành lập năm 1870 như một hãng tàu. Ngày nay, tậpđoàn khổng lồ này có hàng trăm công ty con, một vài công ty trong số đókhông mang thương hiệu Mitsubishi. Theo Mitsubishi thì các công ty đóhoạt động độc lập nhưng họ sẽ hợp tác trong các lĩnh vực có lợi ích chung.Để mang lại sự tương đồng cho các công ty Mitsubishi, một Logo tập chotập đoàn đã được tạo ra, nó là 3 hình thoi màu đỏ kết nối với nhau. TừMitsubish là sự kết hợp của ba từ tiếng Nhật “mitsu” là 3, Hishi là hạt dẻnước. Hishi theo nghĩacổ là hình thoi.Các công ty có chữMitsubishi trong tên củahọ bao gồm MitsubishiChemical Corp., Mitsubishi Electric Corp., Mitsubishi Heavy Industries, Ltd.,và Mitsubishi Motors Corp. Các công ty của Mitsubishi nhưng không cóchữ đó trong tên như: Kirin Holdings, Ltd., Nikon Corp., và Nippon OilCorp.Hai trong số các công ty đó, Mitsubishi Electric và Mitsubishi Motors có thểđược sử dụng để trả lời những câu hỏi đã đặt ra. Mitsubishi Electric nằmtrong top 200 thương hiệu lớn nhất toàn cầu theo bình chọn của Fortune.Mitsubishi Motors là tập đoàn nắm quyền điều hành, với hơn 30.000 nhânviên, 50 chi nhánh và sản phẩm được tiêu thụ trên 160 quốc gia.Trong khi Mitsubishi Motors chỉ tập trung chế tạo xe hơi, thì MitsubishiElectric đa dạng hóa rất cao với nhiều nghành nghề khác nhau, sản xuấtcác sản phẩm như than máy, máy điều hòa, máy chiếu, chất bán dẫn và tivi. Về khía cạnh xây dựng thương hiệu, cả Mitsubishi Electric và MitsubishiMotors đều sử dụng dấu hiệu 3 hình thoi, điều đó có nghĩa là dấu hiệu nàysẽ xuất hiện trên cả ô tô và TV.Để tạo ra uy tín cho thương hiệu của mình. Người Nhật đã cùng nhau xâydựng danh tiếng về chất lượng. Đây là là một thuộc tính quan trọng giúpngành công nghiệp ô tô của Nhật dẫn đầu thị trường. Nhưng hãy tin rằnghai khách hàng khác nhau sẽ có những trải nghiệm rất khác nhau vềthương hiệu.Ví dụ, một người mua xe hơi của Mitsubishi và có những trải nghiệm tốt vềnó, còn người kia thì mua ti vi của Mitsubishi nhưng có những trải nghiệmxấu về nó. Người thứ nhất có trải nghiệm tốt họ có cân nhắc việc mua TVmang thương hiệu Mitsubishi? Nếu người thứ hai quyết định mua xe hơihọ có cảm nhận tiêu cực về xe hơi mang thương hiệu Mitsubishi không?Theo cảm tính, mỗi người tiêu dùng có thể chuyển kinh nghiệm tích cựchay tiêu cực của mình với thương hiệu Mitsubishi từ sản phẩm này sangsản phẩm khác. Những cảm nhận về thương hiệu vượt ra ngoài phạm visản phẩm. Tuy nhiên về mặt lý trí, nếu một sản phẩm mang thương hiệuMitsubishi được đánh giá cao, nó xứng đáng nhận được sự quan tâm. Nếungười tiêu dùng có trải nghiệm tệ hại về thương hiệu với một loại sảnphẩm nào đó và quyết định mua hàng một cách khách quan khi mua mộtloại sản phẩm khác, điều này khiến họ tiến thoái lưỡng nan.Ảnh hưởng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh kĩ năng phát triển thương hiệu bí quyết marketingTài liệu liên quan:
-
5 sai lầm trong chiến lược quảng cáo
3 trang 359 0 0 -
Giá trị vô hình của thương hiệu.
5 trang 229 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 220 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 191 0 0 -
Xây dựng nhãn hiệu mạnh bằng lý thuyết 9C
5 trang 153 0 0 -
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 141 0 0 -
Tổng quan về thị trường tổ chức sự kiện ở Việt Nam
5 trang 135 0 0 -
Flash Mob - phương thức hiệu quả về mặt hình ảnh trong tổ chức sự kiện
4 trang 130 0 0 -
Lợi thế của thị trường truyền thông kỹ thuật số
7 trang 129 0 0 -
Bài học khởi nghiệp kinh doanh từ thành công của Netflix
6 trang 115 0 0