Các sơ đồ phân tích kinh tế và khả năng áp dụng vào thư viện
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 460.84 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để các thư viện có được kiến thức, kinh nghiệm quảng bá, phát triển các hoạt động, sản phẩm thư viện, thu hút độc giả, người dùng tin, sự quan tâm của xã hội... thì hơn bao giờ hết các thư viện Việt Nam cần có sự học hỏi, trao đổi và áp dụng các kiến thức trong lĩnh vực kinh tế vào thư viện dù không phải đến bây giờ chúng ta mới nhận thấy điều này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các sơ đồ phân tích kinh tế và khả năng áp dụng vào thư việnCác sơ đồ phân tích kinh tế vàkhả năng áp dụng vào thư việnI. Dẫn luậnTheo các nguồn sử liệu, những thư viện đầu tiên trên thế giới đã xuất hiện từ thời cổđại, đó là thư viện của vua Sargon ở thành phố Akkad (khoảng 2750 năm trước côngnguyên), thư viện của nhà vua Assyria thế kỉ VII (668-633)... Thư viện Việt Namcũng đã hình thành và phát triển từ thế kỉ XI, với các nhà Trần Phúc kinh tàng (1011),Bác Giác kinh tàng (1021), Đại Hưng kinh tàng (1023)... Thư viện đã phát triển từmột thuật ngữ đơn giản là nơi bảo quản và tàng trữ tài liệu đến nay đã trở thành nhữngtrung tâm thư viện, trung tâm thông tin, trung tâm học liệu, được ứng dụng các côngnghệ thông tin hiện đại. Tiến tới, sự phát triển các thư viện số, thư viện điện tử, thưviện trên internet đã và sẽ tiếp tục kết nối không gian, thời gian, xóa đi giới hạnkhoảng cách đến với mọi người.Cùng với sự đổi thay tất yếu của lịch sử, các trào lưu kinh tế, sự phát triển của khoahọc kĩ thuật, ngày nay, thư viện không chỉ đơn thuần là nơi tàng trữ, cung cấp thôngtin, nơi dành cho việc học tập, nghiên cứu mà còn trở thành nơi giao lưu văn hóa,điểm hẹn của các công tác, hoạt động xã hội nhiều ý nghĩa. Song để các thư viện cóđược kiến thức, kinh nghiệm quảng bá, phát triển các hoạt động, sản phẩm thư viện,thu hút độc giả, người dùng tin, sự quan tâm của xã hội... thì hơn bao giờ hết các thưviện Việt Nam cần có sự học hỏi, trao đổi và áp dụng các kiến thức trong lĩnh vựckinh tế vào thư viện dù không phải đến bây giờ chúng ta mới nhận thấy điều này.Trên thế giới, những lý luận và nghiên cứu về kinh tế đã được các nhà kinh tế quantâm, đúc kết thành những bài học quí giá, rất nhiều những bài học này được áp dụngrộng rãi trong phân tích kinh tế. Một trong số những kiến thức đó có 3 sơ đồ phân tíchkinh tế hết sức phổ biến gồm: Cấu trúc phân tích SWOT, Ma trận (hay còn gọi là sơđồ) Boston, Ma trận Ansoff. Đây là những mô hình phân tích hết sức thiết thực phùhợp với việc nghiên cứu phân tích thư viện cũng như đối với các sản phẩm và dịch vụthư viện.II. Nội dung và cấu trúc các sơ đồ1. Cấu trúc phân tích SWOTCấu trúc phân tích SWOT được hình thành từ một nghiên cứu của Stanford ResearchInstitute từ năm 1960 đến 1970 với mục đích là tìm ra các nguyên nhân thất bại củacác kế hoạch hợp tác. Albert S. Humprey (1926-2005) được coi là cha đẻ của cấu trúcnày. Cấu trúc phân tích SWOT là một mô hình phân tích nổi tiếng của giới kinhdoanh, doanh nghiệp viết tắt bởi bốn chữ cái đầu - 4 yếu tố then chốt - trong đó, doanhnghiệp luôn luôn phải xác định các thế mạnh và xu thế phát triển để nắm bắt cơ hội,hoạch định kế hoạch kinh doanh, bao gồm: Strengths: Điểm mạnh, Weeknesses: Điểmyếu, Opportunities: Cơ hội, Threats: Đe dọa... Các yếu tố này được xác định tùy theotừng đơn vị, theo loại hình đối tượng phân tích, một điểm mạnh cũng có thể trở thànhmột điểm yếu cũng như một cơ hội có thể biến thành một nguy cơ [1,2,3,8,11]. Do đómọi yếu tố đều có thể có tính tương đối. Đây là cấu trúc đầu tiên được gợi ý cho việcáp dụng phân tích thư viện.Cấu trúc SWOT, thường được thể hiện trên một bảng gồm 4 ô như sau:2. Ma Trận BostonMa trận Boston (hay sơ đồ Matrix) là một công cụ tích cực, cụ thể hơn cho các đơn vịtham khảo. Ma trận Boston còn được gọi là Ma trận BCG viết tắt của The Growth-Share Matrix and Portfolio Analysis – là một biểu đồ do tác giả Bruce Henderson tạora cho tập đoàn Tư vấn Boston (Boston Consultin Group) năm 1968 để giúp tập đoànnày phân tích chiến lược kinh doanh và các sản phẩm. Đây cũng là một sơ đồ rất hữuích cho các lĩnh vực phân tích khác, giúp người sử dụng có thể phân tích thực trạng -tạo ra chiến lược phát triển tốt nhất cho các kế hoạch, là một phương thức tiếp cậnngắn và cụ thể nhất với việc xây dựng một chiế́n lược phát triển [8,11].Sản phẩm/ dịch vụ được đánh giá trên 4 tiêu chí:1. Dấu hỏi chấm – Sản phẩm / Dịch vụ mới vào thị trường (có thể gọi đây là điểm thửthách - TG). Các sản phẩm / dịch vụ mới khi vào thị trường thường đi qua điểm này.Lúc đó, sản phẩm có khả năng tăng trưởng rất nhanh và hứa hẹn nhiều triển vọng,song cũng đầy rủi ro. Do đó, biểu tượng của tiêu chí này đương nhiên là một dấu hỏinhư tên của nó. Dù tăng nhanh hay không thì sản phẩm ở trong điểm này chỉ đạt đượcgiá trị tăng trưởng, còn hứa hẹn và thực thu về tiền thì không có nhiều. Vì vậy, sảnphẩm ở điểm này chỉ được đánh giá chính xác sau một thời gian thực tế đưa ra thịtrường. Khi đó nó có thể trở thành một sản phẩm/ dịch vụ thế mạnh được chuyển tiếpsang điểm “ngôi sao” hoặc nó có thể bị loại bỏ ngay nếu không thành công.2. Ngôi sao – Biểu tượng cho các sản phẩm/ dịch vụ có thị trường đang phát triển tiềmnăng và dễ dàng duy trì. Chúng ta có thể gọi đây là điểm tăng trưởng nên cần nắm bắtvà xây dựng những “ngôi sao” đó. Khi các sản phẩm / dịch vụ của điểm “ngôi sao”được phát triển và duy trì bền vững thì các sản phẩm này sẽ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các sơ đồ phân tích kinh tế và khả năng áp dụng vào thư việnCác sơ đồ phân tích kinh tế vàkhả năng áp dụng vào thư việnI. Dẫn luậnTheo các nguồn sử liệu, những thư viện đầu tiên trên thế giới đã xuất hiện từ thời cổđại, đó là thư viện của vua Sargon ở thành phố Akkad (khoảng 2750 năm trước côngnguyên), thư viện của nhà vua Assyria thế kỉ VII (668-633)... Thư viện Việt Namcũng đã hình thành và phát triển từ thế kỉ XI, với các nhà Trần Phúc kinh tàng (1011),Bác Giác kinh tàng (1021), Đại Hưng kinh tàng (1023)... Thư viện đã phát triển từmột thuật ngữ đơn giản là nơi bảo quản và tàng trữ tài liệu đến nay đã trở thành nhữngtrung tâm thư viện, trung tâm thông tin, trung tâm học liệu, được ứng dụng các côngnghệ thông tin hiện đại. Tiến tới, sự phát triển các thư viện số, thư viện điện tử, thưviện trên internet đã và sẽ tiếp tục kết nối không gian, thời gian, xóa đi giới hạnkhoảng cách đến với mọi người.Cùng với sự đổi thay tất yếu của lịch sử, các trào lưu kinh tế, sự phát triển của khoahọc kĩ thuật, ngày nay, thư viện không chỉ đơn thuần là nơi tàng trữ, cung cấp thôngtin, nơi dành cho việc học tập, nghiên cứu mà còn trở thành nơi giao lưu văn hóa,điểm hẹn của các công tác, hoạt động xã hội nhiều ý nghĩa. Song để các thư viện cóđược kiến thức, kinh nghiệm quảng bá, phát triển các hoạt động, sản phẩm thư viện,thu hút độc giả, người dùng tin, sự quan tâm của xã hội... thì hơn bao giờ hết các thưviện Việt Nam cần có sự học hỏi, trao đổi và áp dụng các kiến thức trong lĩnh vựckinh tế vào thư viện dù không phải đến bây giờ chúng ta mới nhận thấy điều này.Trên thế giới, những lý luận và nghiên cứu về kinh tế đã được các nhà kinh tế quantâm, đúc kết thành những bài học quí giá, rất nhiều những bài học này được áp dụngrộng rãi trong phân tích kinh tế. Một trong số những kiến thức đó có 3 sơ đồ phân tíchkinh tế hết sức phổ biến gồm: Cấu trúc phân tích SWOT, Ma trận (hay còn gọi là sơđồ) Boston, Ma trận Ansoff. Đây là những mô hình phân tích hết sức thiết thực phùhợp với việc nghiên cứu phân tích thư viện cũng như đối với các sản phẩm và dịch vụthư viện.II. Nội dung và cấu trúc các sơ đồ1. Cấu trúc phân tích SWOTCấu trúc phân tích SWOT được hình thành từ một nghiên cứu của Stanford ResearchInstitute từ năm 1960 đến 1970 với mục đích là tìm ra các nguyên nhân thất bại củacác kế hoạch hợp tác. Albert S. Humprey (1926-2005) được coi là cha đẻ của cấu trúcnày. Cấu trúc phân tích SWOT là một mô hình phân tích nổi tiếng của giới kinhdoanh, doanh nghiệp viết tắt bởi bốn chữ cái đầu - 4 yếu tố then chốt - trong đó, doanhnghiệp luôn luôn phải xác định các thế mạnh và xu thế phát triển để nắm bắt cơ hội,hoạch định kế hoạch kinh doanh, bao gồm: Strengths: Điểm mạnh, Weeknesses: Điểmyếu, Opportunities: Cơ hội, Threats: Đe dọa... Các yếu tố này được xác định tùy theotừng đơn vị, theo loại hình đối tượng phân tích, một điểm mạnh cũng có thể trở thànhmột điểm yếu cũng như một cơ hội có thể biến thành một nguy cơ [1,2,3,8,11]. Do đómọi yếu tố đều có thể có tính tương đối. Đây là cấu trúc đầu tiên được gợi ý cho việcáp dụng phân tích thư viện.Cấu trúc SWOT, thường được thể hiện trên một bảng gồm 4 ô như sau:2. Ma Trận BostonMa trận Boston (hay sơ đồ Matrix) là một công cụ tích cực, cụ thể hơn cho các đơn vịtham khảo. Ma trận Boston còn được gọi là Ma trận BCG viết tắt của The Growth-Share Matrix and Portfolio Analysis – là một biểu đồ do tác giả Bruce Henderson tạora cho tập đoàn Tư vấn Boston (Boston Consultin Group) năm 1968 để giúp tập đoànnày phân tích chiến lược kinh doanh và các sản phẩm. Đây cũng là một sơ đồ rất hữuích cho các lĩnh vực phân tích khác, giúp người sử dụng có thể phân tích thực trạng -tạo ra chiến lược phát triển tốt nhất cho các kế hoạch, là một phương thức tiếp cậnngắn và cụ thể nhất với việc xây dựng một chiế́n lược phát triển [8,11].Sản phẩm/ dịch vụ được đánh giá trên 4 tiêu chí:1. Dấu hỏi chấm – Sản phẩm / Dịch vụ mới vào thị trường (có thể gọi đây là điểm thửthách - TG). Các sản phẩm / dịch vụ mới khi vào thị trường thường đi qua điểm này.Lúc đó, sản phẩm có khả năng tăng trưởng rất nhanh và hứa hẹn nhiều triển vọng,song cũng đầy rủi ro. Do đó, biểu tượng của tiêu chí này đương nhiên là một dấu hỏinhư tên của nó. Dù tăng nhanh hay không thì sản phẩm ở trong điểm này chỉ đạt đượcgiá trị tăng trưởng, còn hứa hẹn và thực thu về tiền thì không có nhiều. Vì vậy, sảnphẩm ở điểm này chỉ được đánh giá chính xác sau một thời gian thực tế đưa ra thịtrường. Khi đó nó có thể trở thành một sản phẩm/ dịch vụ thế mạnh được chuyển tiếpsang điểm “ngôi sao” hoặc nó có thể bị loại bỏ ngay nếu không thành công.2. Ngôi sao – Biểu tượng cho các sản phẩm/ dịch vụ có thị trường đang phát triển tiềmnăng và dễ dàng duy trì. Chúng ta có thể gọi đây là điểm tăng trưởng nên cần nắm bắtvà xây dựng những “ngôi sao” đó. Khi các sản phẩm / dịch vụ của điểm “ngôi sao”được phát triển và duy trì bền vững thì các sản phẩm này sẽ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiệp vụ thư viện Quản lý thư viện Thư viện Việt Nam Sự phát triển các thư viện số Thư viện điện tử Trung tâm thông tinGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 236 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Xây dựng phần mềm quản lý thư viện trường Đại học
77 trang 184 0 0 -
Tiểu luận Chuẩn bị kiểm thử: Kiểm thử hệ thống quản lý Thư viện
6 trang 162 0 0 -
37 trang 95 0 0
-
8 trang 93 0 0
-
111 trang 57 0 0
-
Nhân lực trong các thư viện và trung tâm thông tin tại Việt Nam hiện nay
10 trang 49 0 0 -
Đề tài: Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin - Quản lý thư viện
33 trang 47 0 0 -
Sử dụng phần mềm mã nguồn mở - Giải pháp tối ưu cho thư viện quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam
8 trang 44 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Thư viện điện tử Đại học Thăng Long - Thực trạng và giải pháp
80 trang 43 0 0