Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày về các sự cố thường gặp trong quá trình thi công tại dự án hầm vượt sông Sài Gòn (hầm Thủ Thiêm) về công tác đào, làm sạch hố đào bằng phương pháp lọc cát, gia công và lắp đặt lồng thép, đổ bê tông, kiểm tra chất lượng và đánh giá, thống kê các sự cố và biện pháp khắc phục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các sự cố thường gặp trong thi công tường trong đất (diaphragm wall) và cọc (barrette)SỐ ĐẶC BIỆT CHÀO MỪNG TEDI ĐÓN NHẬN DANH HIỆU ANH HÙNG LAO ĐỘNGTRAO ĐỔI KINH NGHIỆMCÁC SỰ CỐ THƯỜNG GẶP TRONG THI CÔNGTƯỜNG TRONG ĐẤT (Diaphragm Wall) VÀ CỌC (Barrette)KS. NGUYỄN HỮU HÒACông ty CP Tư vấn thiết kế Giao thông vận tải 41. GIỚI THIỆU CHUNGTường trong đất (DiaphragmWall)và cọc Barrette lànhững kết cấu chịu lực bằngBTCT đổ tại chổ thường sửdụng trong giải pháp móng chocác tổ hợp nhà cao tầng, gatàu điện ngầm, hầm giao thôngđường bộ, đường sắt ở các Đôthị hiện đại. Nó có nhiều ưuđiểm hơn hẵn cọc khoan nhồivề khả năng chịu lực, sứcmang tải lớn, khả năng liênkết với các kết cấu khác đểxây dựng các công trình ngầmnhư các tầng hầm, các bãi đổxe ngầm, các đoạn đườnghầm đô thị thi công bằngphương pháp đào lấp (Cut andCover), do có tiết diện mặt cắtngang hình chử nhật, I , L ...Tuy nhiên do đòi hỏi có thiết bịthi công chuyên dùng và giáthành tương đối đắt nên hiệnnay chưa được sử dụng rộngrãi vào kết cấu móng các côngtrình cầu, đường bộ thôngthường.Cọc Barrette thực chất là cọckhoan nhồi có tiết diện hìnhchử nhật hoặc hình chử nhậtkhuyết.Từ phương pháp thi công cọckhoan nhồi (cọc tròn) và cọcBarretle (cọc chữ nhật) đối vớinhà cao tầng nhiều khi phảixây dựng tầng hầm. Việc kếthợp giữa cọc chịu lực vàtường tầng hầm dẫn đến ýtưởng làm móng bằng tườngtrong đất, trường hợp nàytường trong đất có thể đượcthiết kế và tính toán như mộtloại móng sâu. Tường trongđất cũng rất hữu ích cho việcthi công các hố đào sâu, giếngđứng và bảo đảm ổn định chocác công trình lân cận khi thicông chen trong thành phố,xen kẽ với những công trìnhđang khai thác.Ở Việt Nam kết cấu này chỉ sửdụng trong ngành Xây dựngcác cao ốc ở Hà Nội, Đà nẵng,Nha trang và thành phố Hồ chíMinh. Trong tương lai kết cấunày được thiết kế cho các nhàga, trạm sữa chửa của cáctuyến tàu điện ngầm, đườngsắt trên cao tại Thành phốHCM và Hà Nội.Đặc biệt là đối với công trìnhHầm vượt sông Sài gòn kếtcấu này được dùng cho toànbộ phần hầm đào lấp ( Cut andcover) ở cả hai phía TP Hồ ChíMinh và Thủ thiêm. Bao gồm84 cọc Barrette ( Từ BA01BA84) và 320 panel (P1- P320)tạo thành 02 dãi tường trongđất, có tác dụng tạo thành hệthống khung vây tạm trong khithi công và tường hầm vĩnhcửu cho toàn bộ phần hầm dẫntrên cạn của HầmThủ Thiêm )với các chỉ tiêu kỹ thuật chủyếu như sau:Phía TP Hồ Chí MinhLý trình :K13+490 - Km 13+939.2Cọc Barrette:S=5mx0.8m; cao độ mũi cọc -33,8mKhối lượng thép: (D= 10- 43mm)Khối lượng Bê tông M30048 cọcPhía Thủ ThiêmLý trình :K14+329.9 - Km14+75036 cọc316 tấn3.829 m3237 tấn3.575 m32- Cọc Diaphragma-Kích thước hình học+ S=6,2m x1,0 m; Cao độ mũi cọc -27,2 m+ S=6,2m x 1,2m; Cao độ mũi cọc -33,8 mb- Khối lượng thép:: (D= 10- 43mm)c- Khối lượng Bê tông M300d- Joăng cao su ( Rộng 250mm, dày 15 mm) chokết cấu ngăn nước (Water stop)0163 cọc3.813 tấn39.039 m3165 cái( dài 12m)34 cọc123 cọc3.528 tấn33.116 m3165 cái( dài 12m)Thông số kỹ thuật của cọc1abc-90Th«ng tinQuý 1.2014TRAO ĐỔI KINH NGHIỆMDo phạm vi bài viết có giớihạn, nên phần này chỉ giớithiệu chủ yếu các sự cốthường gặp qua quá trình thicông Hệ thống hầm dẫn ở haibờ của Hầm Thủ thiêm. Cácsự cố này đã được khắc phụcmột cách triệt để bằng các giảipháp kỹ thuật tối ưu, đảm bảochất lượng và đã được Hộiđồng nghiệm thu cấp Nhànước chấp thuận. Đây là bàihọc kinh nghiệm quý báu đểcác Kỹ sư tư vấn giám sátlưu ý và Tư vấn cho Nhà thầuthi công trong các công trìnhtiếp theo khi gặp phải các sựcố tương tự.2. CÁC SỰ CỐ THƯỜNGGẶP TRONG QUÁ TRÌNH THICÔNG TẠI DỰ ÁN HẦMVƯỢT SÔNG SÀI GÒN ( HầmThủ Thiêm)2.1 Công tác đào:+ Định vị trước khi đào (Thôngthường vị trí, số hiệu của từngPanel hoặc cọc Barrette đượcxác định bằng tọa độ(X,Y,Z) vàđánh dấu trên tường dẫnhướng (Guider Wall). Được Kỹsư trắc địa của TVGS kiểm travà nghiệm thu trước khi đào.(Sự cố số 03 - Thủ thiêm Bảng thống kê)+ Kiểm tra độ lệch tim trong khiđào : Bằng phương pháp dâydọi hoặc các thiết bị hiện đạigắn trên máy đào. ( Sự cố số01 - TP- HCM - Bảng thống kê)+ Xử lý chướng ngại vật trongkhi đào: Dùng các đầu đậpchuyên dùng hình chử thậphoặc chử nhất để phá cácchướng ngại vật gặp phải. ( 04Panel gần móng của cầu Mốnghiện tại)+ Ổn định hố đào bằng dungdịch bentonite; Cần lưu ý thínghiệm kiểm tra Bentonite theocác chỉ tiêu sau:Một số thiết bị đàoMáy đào thủy lựcMáy đào cơ họcQuý 1.2014Máy đang đàoTh«ng tin91SỐ ĐẶC BIỆT CHÀO MỪNG TEDI ĐÓN NHẬN DANH HIỆU ANH HÙNG LAO ĐỘNG2.2 Làm sạch hố đào bằng phương pháp lọc cát:Bể lọc cát Bơm tuần hoàn luân chuyển Bentonite và Hệ thống lọc cát+ Thổi rửa hố đào bằng phươngphápbơmluânchuyểnbentonite (Hình minh họa).+ Kiểm tra độ sạch bằng củahố đào bằng cách lấy mẫubentonite với thiết bị chuyêndùng và thí nghiệm tại hiệntrường,+ Đặt khối (CWS) và tấm roăngchắn nước ( Hình ...