Các tập lệnh trong Linix - Ubuntu
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 88.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hầu hết những lệnh sau đều cần mở đầu với lệnh sudo nếu bạn sắp làm việc với thưmục hoặc tập tin không thuộc về bạn. Lệnh này sẽ giúp bạn chạy các ứng dụng vàlệnh với tư cách người dùng cao cấp : root ( người mà có quyền làm bất cứ việc gìtrên hệ thống của bạn ). Đây là một lênh đặc biệt cho phép bạn can thiệp vào nhữngthiết lập của hệ thống trong một khoảng thời gian. Máy tính sẽ hỏi bạn mật khẩuđăng nhập (khi gõ, mật khẩu sẽ không hiện ra)....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các tập lệnh trong Linix - UbuntuCác tập lệnh trong Linux-Ubuntusudo: thực thi các lệnh với đặc quyền cao cấpHầu hết những lệnh sau đều cần mở đầu với lệnh sudo nếu bạn sắp làm việc với thưmục hoặc tập tin không thuộc về bạn. Lệnh này sẽ giúp bạn chạy các ứng dụng vàlệnh với tư cách người dùng cao cấp : root ( người mà có quyền làm bất cứ việc gìtrên hệ thống của bạn ). Đây là một lênh đặc biệt cho phép bạn can thiệp vào nhữngthiết lập của hệ thống trong một khoảng thời gian. Máy tính sẽ hỏi bạn mật khẩuđăng nhập (khi gõ, mật khẩu sẽ không hiện ra). Bạn cứ nhập Password và Enter làđược . Sau khi sudo lần đầu tiên, thì sau đó một khoảng thời gian nhất định, bạn cóthể sudo mà không cần gõ lại mật khẩu (Tất nhiên đó chỉ là khi bạn chưa tắt Terminalđi ).Vui lòng xem RootSudo và Sudo để biết thêm thông tin.Chú ý : Không nên lạm dụng sudo vì sudo chạy lệnh với tư cách người dùng caocấp, và nó cho phép tác động đến toàn bộ hệ thống. Nếu không cẩn thận hệ thống củabạn có thể bị hỏng. Hãy thử chạy với tư cách người dùng bình thường rồi hãy sửdụng sudo !Các lệnh về thư mục và tập tin pwd: lệnh pwd cho biết bạn đang ở trong thư mục nào (pwd là viết tắt của • print working directory). Ví dụ: gõ pwd ở thư mục Desktop sẽ ra kết quả ~/Desktop. Lưu ý rằng: Terminal trong Gnome cũng hiển thị thông tin này ở thanh tiêu đề của cửa sổ - xem hình ví dụ. ls: lệnh ls cho biết những tập tin nào có trong thư mục hiện hành. Thêm một • vài tùy chọn, bạn có thể xem kích thước của tập tin, thời gian khởi tạo và quyền của tập tin. Ví dụ: ls ~ sẽ hiển thị những tập tin có thư mục home của bạn. cd: lệnh cd cho phép bạn thay đổi thư mục hiện hành. Khi bạn mở một • terminal, bạn sẽ ở trong thư mục home. Để di chuyển sang nơi khác, bạn dùng lệnh cd. Ví dụ: o Để chuyển sang thư mục gốc, dùng lệnh: cd / o Để trở về thư mục home, dùng lệnh: cd hoặc cd ~ o Để chuyển sang một thư mục cấp cao hơn, dùng lệnh: cd .. o Để chuyển về thư mục trước, dùng lệnh: cd - o Để di chuyển qua nhiều cấp thư mục trong một lần, cần chỉ rõ đường dẫn đầy đủ của thư mục cần đến. Ví dụ: dùng lệnh cd /var/www để đi đến thư mục /www nằm trong thư mục /var/. Một ví dụ khác: cd ~/Desktop sẽ chuyển bạn đến thư mục Desktop nằm trong thư mục home của bạn. cp: lệnh cp sẽ sao chép một tập tin cho bạn. Ví dụ: lệnh cp cinema movie • sẽ sao chép tập tin cinema ra tập tin movie, tập tin cinema vẫn còn đó. Nếu bạn muốn sao chép thư mục, bạn dùng lệnh: cp -r cinema moviesẽ tạo thư mục movie có nội dung y hệt như thư mục cinema. mv: lệnh mv sẽ chuyển tập tin sang một nơi khác hoặc đổi tên tập tin đó. Ví • dụ: lệnh mv cinema movie sẽ đổi tên tập tin cinema thành movie. Lệnh mv cinema ~/Desktop sẽ dời tập tin cinema ra thư mục Desktop nhưng không đổi tên nó. Bạn cần chỉ định một cái tên mới để đổi tên tập tin đó. o Để nhanh gọn, bạn có thể dùng kí tự ~ để thay cho thư mục home. o Lưu ý rằng nếu bạn dùng lệnh mv kèm với lệnh sudo, bạn có thể dùng lối tắt ~, vì khi đó, máy sẽ hiểu ~ là thư mục home của bạn. Tuy nhiên, khi bạn đã dùng lệnh sudo -i hoặc sudo -s trước đó thì ~ mang nghĩa là thư mục home của root, không phải của bạn. rm: lệnh dùng để gở bỏ hoặc xóa hẳn một tập tin trên thư mục của bạn. • rmdir: lệnh này sẽ xóa một thư mục rỗng. Để xóa một thư mục và toàn bộ nội • dung trong đó, dùng lệnh rm -r . mkdir: lệnh cho phép bạn tạo một thư mục mới. Ví dụ: gõ mkdir music sẽ • tạo một thư mục tên là music. man: lệnh man cho bạn xem phần hướng dẫn sử dụng của các lệnh khác. Hãy • thử gõ man man, sẽ xuất hiện trang hướng dẫn của lệnh man. Xem thêm phần Lệnh man & yêu cầu trợ giúp ở dưới để có thêm thông tin.Tập lệnh về thông tin hệ thống df: lệnh df sẽ hiển thị mức độ chiếm dụng không gian đĩa cứng của tập tin hệ • thống ở tất cả những phân vùng được gắn kết. Lệnh df -h khả dụng hơn - nó dùng đại lượng megabytes (M) và gigabytes (G) thay vì blocks để báo cáo. (- h có nghĩa là human-readable) du: lệnh du hiện thị mức chiếm dụng không gian đĩa cứng của một thư mục. • Nó có thể vừa hiển thị không gian đĩa được sử dụng của tất cả các thư mục con vừa hiện thị tổng quát thông tin về thư mục của bạn. Ví dụ:user@users-desktop:~$ du /media/floppy1032 /media/floppy/files1036 /media/floppy/user@users-desktop:~$ du -sh /media/floppy1.1M /media/floppy/ Tùy chọn -s nghĩa là summary còn -h là human readable • free: lệnh free hiển thị dung lượng bộ nhớ (RAM) còn trống và đang sử dụng. • Lệnh free -m sẽ đưa các chỉ số về dạng megabytes để dễ theo dõi hơn. top: l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các tập lệnh trong Linix - UbuntuCác tập lệnh trong Linux-Ubuntusudo: thực thi các lệnh với đặc quyền cao cấpHầu hết những lệnh sau đều cần mở đầu với lệnh sudo nếu bạn sắp làm việc với thưmục hoặc tập tin không thuộc về bạn. Lệnh này sẽ giúp bạn chạy các ứng dụng vàlệnh với tư cách người dùng cao cấp : root ( người mà có quyền làm bất cứ việc gìtrên hệ thống của bạn ). Đây là một lênh đặc biệt cho phép bạn can thiệp vào nhữngthiết lập của hệ thống trong một khoảng thời gian. Máy tính sẽ hỏi bạn mật khẩuđăng nhập (khi gõ, mật khẩu sẽ không hiện ra). Bạn cứ nhập Password và Enter làđược . Sau khi sudo lần đầu tiên, thì sau đó một khoảng thời gian nhất định, bạn cóthể sudo mà không cần gõ lại mật khẩu (Tất nhiên đó chỉ là khi bạn chưa tắt Terminalđi ).Vui lòng xem RootSudo và Sudo để biết thêm thông tin.Chú ý : Không nên lạm dụng sudo vì sudo chạy lệnh với tư cách người dùng caocấp, và nó cho phép tác động đến toàn bộ hệ thống. Nếu không cẩn thận hệ thống củabạn có thể bị hỏng. Hãy thử chạy với tư cách người dùng bình thường rồi hãy sửdụng sudo !Các lệnh về thư mục và tập tin pwd: lệnh pwd cho biết bạn đang ở trong thư mục nào (pwd là viết tắt của • print working directory). Ví dụ: gõ pwd ở thư mục Desktop sẽ ra kết quả ~/Desktop. Lưu ý rằng: Terminal trong Gnome cũng hiển thị thông tin này ở thanh tiêu đề của cửa sổ - xem hình ví dụ. ls: lệnh ls cho biết những tập tin nào có trong thư mục hiện hành. Thêm một • vài tùy chọn, bạn có thể xem kích thước của tập tin, thời gian khởi tạo và quyền của tập tin. Ví dụ: ls ~ sẽ hiển thị những tập tin có thư mục home của bạn. cd: lệnh cd cho phép bạn thay đổi thư mục hiện hành. Khi bạn mở một • terminal, bạn sẽ ở trong thư mục home. Để di chuyển sang nơi khác, bạn dùng lệnh cd. Ví dụ: o Để chuyển sang thư mục gốc, dùng lệnh: cd / o Để trở về thư mục home, dùng lệnh: cd hoặc cd ~ o Để chuyển sang một thư mục cấp cao hơn, dùng lệnh: cd .. o Để chuyển về thư mục trước, dùng lệnh: cd - o Để di chuyển qua nhiều cấp thư mục trong một lần, cần chỉ rõ đường dẫn đầy đủ của thư mục cần đến. Ví dụ: dùng lệnh cd /var/www để đi đến thư mục /www nằm trong thư mục /var/. Một ví dụ khác: cd ~/Desktop sẽ chuyển bạn đến thư mục Desktop nằm trong thư mục home của bạn. cp: lệnh cp sẽ sao chép một tập tin cho bạn. Ví dụ: lệnh cp cinema movie • sẽ sao chép tập tin cinema ra tập tin movie, tập tin cinema vẫn còn đó. Nếu bạn muốn sao chép thư mục, bạn dùng lệnh: cp -r cinema moviesẽ tạo thư mục movie có nội dung y hệt như thư mục cinema. mv: lệnh mv sẽ chuyển tập tin sang một nơi khác hoặc đổi tên tập tin đó. Ví • dụ: lệnh mv cinema movie sẽ đổi tên tập tin cinema thành movie. Lệnh mv cinema ~/Desktop sẽ dời tập tin cinema ra thư mục Desktop nhưng không đổi tên nó. Bạn cần chỉ định một cái tên mới để đổi tên tập tin đó. o Để nhanh gọn, bạn có thể dùng kí tự ~ để thay cho thư mục home. o Lưu ý rằng nếu bạn dùng lệnh mv kèm với lệnh sudo, bạn có thể dùng lối tắt ~, vì khi đó, máy sẽ hiểu ~ là thư mục home của bạn. Tuy nhiên, khi bạn đã dùng lệnh sudo -i hoặc sudo -s trước đó thì ~ mang nghĩa là thư mục home của root, không phải của bạn. rm: lệnh dùng để gở bỏ hoặc xóa hẳn một tập tin trên thư mục của bạn. • rmdir: lệnh này sẽ xóa một thư mục rỗng. Để xóa một thư mục và toàn bộ nội • dung trong đó, dùng lệnh rm -r . mkdir: lệnh cho phép bạn tạo một thư mục mới. Ví dụ: gõ mkdir music sẽ • tạo một thư mục tên là music. man: lệnh man cho bạn xem phần hướng dẫn sử dụng của các lệnh khác. Hãy • thử gõ man man, sẽ xuất hiện trang hướng dẫn của lệnh man. Xem thêm phần Lệnh man & yêu cầu trợ giúp ở dưới để có thêm thông tin.Tập lệnh về thông tin hệ thống df: lệnh df sẽ hiển thị mức độ chiếm dụng không gian đĩa cứng của tập tin hệ • thống ở tất cả những phân vùng được gắn kết. Lệnh df -h khả dụng hơn - nó dùng đại lượng megabytes (M) và gigabytes (G) thay vì blocks để báo cáo. (- h có nghĩa là human-readable) du: lệnh du hiện thị mức chiếm dụng không gian đĩa cứng của một thư mục. • Nó có thể vừa hiển thị không gian đĩa được sử dụng của tất cả các thư mục con vừa hiện thị tổng quát thông tin về thư mục của bạn. Ví dụ:user@users-desktop:~$ du /media/floppy1032 /media/floppy/files1036 /media/floppy/user@users-desktop:~$ du -sh /media/floppy1.1M /media/floppy/ Tùy chọn -s nghĩa là summary còn -h là human readable • free: lệnh free hiển thị dung lượng bộ nhớ (RAM) còn trống và đang sử dụng. • Lệnh free -m sẽ đưa các chỉ số về dạng megabytes để dễ theo dõi hơn. top: l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ điều hành tài liệu hệ điều hành bài tập hệ điều hành lý thuyết hệ điều hành tin học căn bảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lý thuyết hệ điều hành: Phần 1 - Nguyễn Kim Tuấn
110 trang 451 0 0 -
173 trang 273 2 0
-
175 trang 271 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý các hệ điều hành: Phần 2
88 trang 270 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý hệ điều hành (In lần thứ ba): Phần 1 - PGS.TS. Hà Quang Thụy
98 trang 245 0 0 -
Đề tài nguyên lý hệ điều hành: Nghiên cứu tìm hiểu về bộ nhớ ngoài trong hệ điều hành Linux
19 trang 244 0 0 -
Bài thảo luận nhóm: Tìm hiểu và phân tích kiến trúc, chức năng và hoạt động của hệ điều hành Android
39 trang 227 0 0 -
Giáo trình Hệ điều hành: Phần 2
53 trang 218 0 0 -
Sửa lỗi các chức năng quan trọng của Win với ReEnable 2.0 Portable Edition
5 trang 209 0 0 -
Xử lý tình trạng máy tính khởi động/tắt chậm
4 trang 208 0 0