Danh mục

Các thiên tai thường xuất hiện ở Việt Nam

Số trang: 2      Loại file: doc      Dung lượng: 50.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. BãoTính từ năm 1954 đến nay, đã có hơn 212 cơn bão đổ bộ hoặc có ảnh hưởng tới ViệtNam. Tính trung bình, hàng năm có khoảng 30 trận bão hình thành ở biển Thái Bìnhdương, trong đó xấp xỉ 10 trận là hình thành từ biển Đông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các thiên tai thường xuất hiện ở Việt NamĐặc điểm thiên tai Việt NamCÁC THIÊN TAI THƯỜNG XUẤT HIỆN Ở VIỆT NAM1. BãoTính từ năm 1954 đến nay, đã có hơn 212 cơn bão đ ổ b ộ hoặc có ảnh h ưởng t ới Vi ệtNam. Tính trung bình, hàng năm có khoảng 30 trận bão hình thành ở bi ển Thái Bìnhdương, trong đó xấp xỉ 10 trận là hình thành từ bi ển Đông. Trong s ố đó, hàng năm t ừtháng 5 đến tháng 12, có khoảng từ 4 đến 6 cơn bão đ ổ b ộ vào b ờ biển Vi ệt Nam. Nhi ềunăm qua, Việt Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp của 10 hoặc trên 10 c ơn bão đ ổ b ộ m ộtnăm, ví dụ như năm 1964 (18 cơn bão), năm 1973 (12 cơn bão), 1978 (12 c ơn bão),1989 (10 cơn bão).Những vùng chịu ảnh hưởng nhiều nhất của bão là các t ỉnh ven bi ển miền B ắc và mi ềnTrung. Tuy nhiên, các cơn bão ở miền Nam, mặc dù có t ần suất xuất hiện nh ỏ, nh ưngcó thể gây ra những thiệt hại to lớn. Vào đầu mùa lũ, trong tháng 5 và tháng 6, bão ch ủyếu xuất hiện ở miền Bắc. Theo thời gian trong mùa lụt bão thì t ần suất đ ổ b ộ c ủa bãodịch chuyển dần vào phía nam. Bão xuất hiện với tần suất cao nh ất trong kho ảng th ờigian từ tháng 6 đến tháng 10 và rất khó dự đoán. Đ ến tháng 11 thì th ời ti ết tr ở l ạnh vàlàm hạ thấp nhiệt độ trên mặt biển. Đối với một cơn bão thì điều ki ện đ ể hình thành làphải có nhiệt độ vượt quá 26C, do đó khi thời tiết trở lạnh thì rất hi ếm khi có bão.2. Mưa lớn kết hợp với gió mạnhCó từ 70 đến 80 phần trăm lượng mưa trung bình ở Vi ệt Nam (2500 mm năm) xu ất hi ệntừ tháng 7 đến tháng 11. Lượng mưa lớn nhất trong 12 gi ờ đo đ ược là 702 mm, và l ượngmưa lớn nhất đo được trong vòng 48 tiếng là 1,217 mm. M ưa l ớn k ết h ợp v ới bão có t ốcđộ gió 170 km/giờ hoặc cao hơn. Mưa lớn xuất hiện cùng với bão, trong tình tr ạng m ựcnước trong sông đang ở mức cao dễ gây ra lũ lớn.3. Lũ sôngDòng chảy trung bình năm của 16 lưu vực ở Việt Nam không có s ự khác bi ệt l ớn gi ữacác năm. Tuy nhiên, có một sự khác biệt lớn giữa dòng ch ảy trong các tháng mùa ki ệt(chiếm 0,3% dòng chảy hàng năm) và dòng chảy trong các tháng mùa lũ (chi ếm 30%dòng chảy năm). Ví dụ như, tỷ số giữa dòng chảy trung bình tháng nh ỏ nh ất và l ớn nh ấtlà 20 lần ; đối với sông Đồng Nai là 50 lần. Dòng ch ảy lũ, trên b ất kỳ m ột con sông nào ởViệt Nam, hầu hết đều chắc chắn dẫn tới lũ sông4. Lũ quétĐôi khi lũ thường xuất hiện trong thời đoạn ngắn với lưu l ượng đ ỉnh lũ t ương đ ối cao.Trong thời gian xảy ra bão, mưa lớn có thể dồn lại m ột cách nhanh chóng khi n ước lũchảy vào những hẻm dốc, và sóng lũ có thể truyền nhanh gây nên s ự phá ho ại đ ột ng ộtvà mạnh liệt. Do đó mà chúng chỉ hình thành trong th ời gian rất ng ắn và khó d ự báo.5. Sự gia tăng dòng chảyNhững hoạt động bất hợp lý của con ngời - đáng kể nhất là phá r ừng và s ự y ếu kémtrong công tác quy hoạch nông nghiệp và phát tri ển công nghi ệp - trong l ưu v ực sông cóthể dẫn tới sự tăng cường dòng chảy lũ một cách mạnh mẽ. Lũ trở nên cao h ơn vànhanh hơn, làm tăng sự xói mòn và bồi lắng ở hạ l ưu. 16. Xói mòn lưu vực và bồi lắng ở đáy sôngBồi lắng là một vấn đề nghiêm trọng của các công trình thủy l ợi ở Vi ệt Nam. Các h ồchứa nhân tạo đang là nơi giữ lại bùn cát của dòng chảy th ượng l ưu và gây xói l ở b ờsông ở hạ lưu. Sự bồi lắng hồ chứa, bản thân nó làm giảm tuổi thọ sử dụng c ủa h ồ đihàng chục năm. Điều này cũng làm giảm hiệu quả của việc làm chậm lại dòng chảy lũ,do đó làm mất đi một biện phá quan trọng để gi ảm nh ẹ lũ l ụt ở h ạ l ưu.7. Sự mất ổn định mái, lũ bùn đá và trượt đấtMưa lớn ở vùng núi đang làm xói mòn đất, gây nên sự tr ượt l ở đ ất nghiêm tr ọng, th ậmchí tạo nên dòng chảy lũ bùn đá ở hạ lưu. Lũ bùn đá có th ể xuất hiện b ất ng ờ mà khôngcó dấu hiệu nào báo trớc, mọi ngời chỉ có rất ít thời gian để sơ tán kh ỏi vùng nguy hi ểmvà lũ thường vùi lấp nhà cửa dưới các lớp đất đá.8. Lũ từ biểnBão thường kết hợp với hiện tượng nước dâng do bão, t ạo thành gió và sóng do gió. Gióbão mạnh sẽ tạo ra sóng lớn và sóng này làm tăng cao mực n ước bi ển nhi ều h ơn tácdụng của gió tại vùng ven bờ. Theo quá trình này, gió cu ốn đ ường m ặt n ước t ừ bi ển vàotrong bờ và làm nâng cao mực nước biển. Trong thời gian 30 năm qua, ng ười ta ghi nh ậnđược có một nửa số trong số các cơn bão đổ bộ vào Việt Nam đã làm dâng cao m ựcnước trên 1 mét và có 11% số cơn bão làm dâng cao m ực n ước bi ển trên 2 mét. M ột s ốtrường hợp rất đặc biệt, bão có thể tạo thành nước dâng cao đến vài mét. ở m ột s ố vùngven biển, nguồn cung cấp bùn cát thông th ường b ị ch ắn lại, và h ệ qu ả là, bão th ườngtạo nên sóng và làm cho đường bờ biển hạ thấp đi một cách nhanh chóng, làm chonước dâng do bão gây ra xâm nhập sâu hơn vào đất li ền9. Sự hư hỏng của các công trình ngăn lũViệt Nam đã có một lịch sử khá nhiều các sự cố đê sông trong đ ất li ền và các đê bi ểndọc bờ biển. Sự cố của các công trình này tàn phá các làng m ạc, ru ộng đ ồng, gây nênthiệt hại về người và thiệt hại đáng kể về công nghiệp, thương mại và c ơ s ở hạ t ầng.10. Nước biển xâm nhập vào tầng nước ngầmTầng nước ngọt ở gần bờ biển đang bị nước biển làm suy giảm chất lượng, một phần làdo các giếng bơm ở tầng nước ngầm, và một phần là do sự suy gi ảm của dòng ch ảymặt trong mùa kiệt. Điều này gây ảnh hưởng nghiêm trọng t ới nông nghi ệp và đ ời s ốngsinh hoạt của người dân phải dựa vào nguồn nước ngầm trong th ời kỳ mùa khô.Với tất cả những vấn đề được nêu lên trên đây, trừ vấn đề cuối cùng, thì chúng đ ều cóliên quan trực tiếp hoặc có sự liên đới tới lũ. Là quốc gia có dân s ố chi ếm t ới hơn80 triệu người mà hầu hết là sống ở các vùng đất trũng thì h ầu nh ư toàn b ộ dân s ố cũngnhư các cơ sở hạ tầng của ngành công nghiệp đều là đối t ượng c ủa lũ l ụt. 2 ...

Tài liệu được xem nhiều: