Danh mục

Các thiết bị dừng và điều khiển vận tốc

Số trang: 71      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.50 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo bài thuyết trình các thiết bị dừng và điều khiển vận tốc, kỹ thuật - công nghệ, cơ khí - chế tạo máy phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các thiết bị dừng và điều khiển vận tốcCÁC THIẾT BỊ DỪNG VÀ ĐIỀU CHỈNH Á Ế Ừ À Ề Ỉ VẬN TỐC §4 1. §4-1. Thiết bị giữ vật treo §4-2. Thiết bị phanh hãm §4-3. Thiết bị liên hợp dừng và hãm phanh Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 1 Điều kiện làm việc của cơ cấu nâng đòi hỏi phải có thiết bịgiữ vật treo cũng như điều chỉnh vận tốc nâng hạ một cáchthích hợp. Các cơ cấu khác như cơ cấu di chuyển, cơ cấuquay, cơ cấu thay đổi tầm với cũng đòi hỏi thiết bị dừng vàpham hãm. + Thiết bị dừng là một cơ cấu dùng để giữ vật nâng ở trạngthái treo. Nó chỉ cho phép trục của cơ cấu quay theo chiều ấ ềnâng vật. Thiết bị dừng không phát sinh năng lượng để dừngmà nó hãm chuyển động theo nguyên lý làm việc. Các thiết bị ể ếnày thường dùng phổ biến các loại cơ cấu như các loại khoádừng, bánh cóc… Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 2 + Phanh là thiết bị dùng để dừng hẳn chuyển động hoặchạn chế tốc độ của cơ cấu. Khác với thiết bị dừng, phanh phảiphát sinh ra năng lượng để khắc phục động năng của máy ể ắhoặc giữ vật ở độ cao nào đấy. + Cá yêu cầu chung đối với phanh: Các ê ầ h ới h h - Phanh phải có mômen phanh đủ lớn với điều kiện làmviệc cho trước của phanh; Mph = n.Mx, N.mm - Ph h có độ nhậy và độ tin cậy cao; Phanh ó hậ à ti ậ - Kết cấu phanh đơn giản, dễ chế tạo và đảm bảo độ bềncác phần của phanh; - Dễ kiểm tra, điều chỉnh và thay thế những chi tiết bị mòn; - Nhỏ gọn trọng lượng nhỏ, giá thành rẻ, bề mặt làm việc gọn, nhỏ rẻbền lâu. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 3§4-1.§4 1 THIẾT BỊ GIỮ VẬT TREO 1. 1 Khoá dừng ma sát 2. Khoá dừng con lăn 3. Cơ cấu bánh cóc Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 41. Khoá dừng ma sát+ Cấu tạo:+ Nguyên lý làm việc: g y ý ệ+ Tính toán: Hình 4-1. Khoá dừng ma sát. 4 1. M P= ,N - lực vòng trên bánh 1 R - Để giữ bánh 1 đứng yên: lực ma sát cân bằng với lực vòng F≥P F = f.N P = N.tgα f ≥ tgα Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 5+ Nhận xét: Thông thường hệ số ma sát f ≤ 0,1 nên góc α khá nhỏ. Như vậy điểm tiếp xúc A rất gần đường nối tâm OO1. Khi cơ cấu bị mòn hoặc biến dạng, cam rất dễ bị lật sang bên kia ị ặ ạ g, ị ậ g đường OO1. Do đó cơ cấu khoá ma sát làm việc không an toàn và ít được dùng trong thực tế. A A’ Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 62. Khoá dừng con lăn Thiết bị này chỉ cho phép quay một chiều và thường đượcáp dụng trong cơ cấu nâng hạ cần của cần trục hoặc cần củamáy xúc nhằm hạn chế tốc độ quay của tời nâng hạ cần và giữcho cần không bị rơi tự do khi có sự cố. cố+ Cấu tạo: 1. Vành tang; 2. Trục quay; 3. Con lăn; 4. Trục ép; 5. Lò xo ép.+ Nguyên lý là việc: N ê làm iệ Hình 4-2. Khoá dừng con lăn. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 7+ Tính toán:- Áp lực N tác dụng lên con lăn được xác định theo công thức: Mx là mômen xoắn trên trục đặt cơ cấu hãm; 2.M x f là hệ số ma sát của con lăn trên vành tang; ệ g; N= f .z .D z là số con lăn; D là đường kính trong của vành 1; - Tiếp tuyến của hai bề mặt tiếp xúc trên con lăn với vành tang và con lăn với đĩa tạo nên góc α. 2a + d Về mặt hình học: cos α = D−d α Về mặt ma sát: tg < tgρ = f hay: α < 2ρ 2 Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 8- Chiều dài con lăn lấy theo quan hệ: l = (1÷ 2)d d là đường kính con lăn, mm; N là áp lực tác dụng lên con lăn, N;Hay: l = N /[p] [P] là áp lực cho phép trên một đơn vị chiều dài con lăn, N/mm; - Nghiệm bền vành tang 1 và trục quay 2: N D−d ≤ [σ d ] Ứng suất dập vành tang 1 Ứ ấ tại chỗ tiếp xúc với con lăn: σ d = 0,59. .E. l D.d ...

Tài liệu được xem nhiều: