Danh mục

Các thời kì phát triển giáo dục nghề nghiệp thế giới

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 369.68 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo trình bày về ý nghĩa lịch sử của các thời kì phát triển giáo dục nghề nghiệp thế giới; phân tích đặc điểm xã hội, hình thức lao động, cơ cấu truyền nghề trong từng thời kì; và cuối cùng rút ra một số đặc điểm nổi bật mang tính kinh nghiệm lịch sử làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu phát triển giáo dục nghề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các thời kì phát triển giáo dục nghề nghiệp thế giớiTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 34 năm 2012_____________________________________________________________________________________________________________ CÁC THỜI KÌ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP THẾ GIỚI VÕ THỊ XUÂN* TÓM TẮT Bài báo trình bày về ý nghĩa lịch sử của các thời kì phát triển giáo dục nghềnghiệp (GDNN) thế giới. Trong từng thời kì, chúng tôi phân tích đặc điểm xã hội, hìnhthức lao động, cơ cấu truyền nghề; và cuối cùng rút ra một số đặc điểm nổi bật mangtính kinh nghiệm lịch sử làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu phát triển GDNN. Từ khóa: giáo dục nghề nghiệp, bắt chước tự nhiên, bắt chước có ý thức, truyềnnghề phường hội, giáo dục nghề nghiệp chính quy. ABSTRACT Stages of development of vocational education in the world The article aims at presenting historical meaning of the 5 development stages ofvocational education in the world. In each stage, the author analyses socialcharacteristics, labor forms, and guild structures; and withdraws some significantfeatures with historical experiences as references to study vocational educationdevelopment. Keywords: vocational education, unconscious imitation, conscious imitation,guild - trade, formal vocational education.1. Đặt vấn đề nhau, thúc đẩy nhanh sự phát triển nhân Trong GDNN, việc nghiên cứu lực, đem lại lợi ích kinh tế nhiều hơn.lịch sử sẽ giúp con người hiểu rõ về cơ Về bản chất, lịch sử GDNN chính làcấu lao động và việc truyền đạt kĩ năng quá trình lao động và dạy lao động, vìlao động qua các thời kì phát triển của vậy tiến trình phát triển GDNN của thếmỗi dân tộc. Việc nghiên cứu lịch sử giới gắn liền với tiến trình của sự phátGDNN thế giới sẽ giúp các dân tộc kế triển hoạt động lao động của con người.thừa các bài học kinh nghiệm, học hỏi lẫn Đến nay, tiến trình phát triển GDNN thế giới đã được phân chia thành 5 thời * TS, Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật kì với cách gọi tên như ở bảng sau: TPHCM92Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Võ Thị Xuân_____________________________________________________________________________________________________________ Xã hội Niên đại Thời kì lịch sử / cơ cấu truyền nghềCÔNG XÃNGUYÊN 300.000 TCN THỜI TIỀN SỬ THỦY - Truyền nghề bắt chước tự nhiên 6.000 TCN (UNCONSCIOUSIMITATION) CHIẾM HỮU 6.000 TCN THỜI CỔ ĐẠI NÔ LỆ - Truyền nghề bắt chước có ý thức THẾ KỈ IV (CONSCIOUSIMITATION) PHONG KIẾN THẾ KỈ IV THỜI TRUNG ĐẠI – Truyền nghề có tổ chức (Phường hội) THẾ KỈ XV (CRAFTSMEN’S GUILD - TRADE) THẾ KỈ XV THỜI CẬN ĐẠI TƯ BẢN CHỦ – Giáo dục nghề nghiệp chính quy NGHĨA 1917 (FORMAL - TRADE) 1917 THỜI ĐƯƠNG ĐẠI XHCN – GDNN chính quy phát triển NGÀY NAY (TECHNICAL AND VOCATIONAL EDUCATION Các thời kì phát triển giáo dục nghề nghiệp thế giới2. Khái niệm và cơ sở phân kì lịch thuật theo yêu cầu người sử dụng laosử GDNN thế giới động mà không mang nặng tính toàn diện. GDNN (Vocational and Technical Theo tài liệu lịch sử GDNN cácEducation) (VOCTECH) là giáo dục nghề nước, tiến trình phát triển GDNN gắntheo quan điểm giáo dục toàn diện, đảm liền hình thức lao động và truyền kinhbảo người học có kiến thức kĩ thuật hệ nghiệm lao động kiếm ăn của con người.thống và vững chắc, đồng thời có kĩ năng Đó cũng là cơ sở thực tiễn chủ đạo đểcơ bản diện rộng, trên cơ sở đó tạo khả ...

Tài liệu được xem nhiều: