![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Các thủ thuật - Nguyên tắc sáng tạo cơ bản
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 80.50 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ðể khắc phục những nhược điểm của phương pháp thử và sai, ở thời kỳ phát triển ban đầu của khoa học sáng tạo, người ta cố gắng sưu tầm, thu thập kinh nghiệm riêng, các mẹo vặt gọi chung là các thủ thuật suy nghĩ, nhằm mục đích giảm số lượng và rút ngắn thời gian lựa chọn các phương án thử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các thủ thuật - Nguyên tắc sáng tạo cơ bản Các thủ thuật Nguyên tắc sáng tạo cơ bản Ðể khắc phục những nhược điểm của phương pháp thử và sai, ở thời kỳ phát triển ban đầu của khoa học sáng tạo, người ta cố gắng sưu tầm, thu thập kinh nghiệm riêng, các mẹo vặt gọi chung là các thủ thuật suy nghĩ, nhằm mục đích giảm số lượng và rút ngắn thời gian lựa chọn các phương án thử. Người ta đã tìm được 40 thủ thuật dùng cho tư duy sáng tạo kỹ thuật. 40 THỦ THUẬT (NGUYÊN TẮC) SÁNG TẠO Nguyên tắc phân nhỏ Nguyên tắc tách khỏi Nguyên tắc phẩm chất cục bộ Nguyên tắc phản đối xứng Nguyên tắc kết hợp Nguyên tắc vạn năng Nguyên tắc chứa trong Nguyên tắc phản trọng lượng Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ Nguyên tắc thực hiện sơ bộ Nguyên tắc dự phòng Nguyên tắc đẳng thế Nguyên tắc đảo ngược Nguyên tắc cầu (tròn) hóa Nguyên tắc linh động Nguyên tắc giải thiếu hoặc thừa Nguyên tắc chuyển sang chiều khác Sử dụng các dao động cơ học Nguyên tắc tác động theo chu kỳ Nguyên tắc liên tục tác động có ích Nguyên tắc vượt nhanh Nguyên tắc biến hại thành lợi Nguyên tắc quan hệ phản hồi Nguyên tắc sử dụng trung gian Nguyên tắc tự phục vụ Nguyên tắc sao chép (copy) Nguyên tắc rẻ thay cho đắt Nguyên tắc thay thế sơ đồ cơ học Sử dụng các kết cấu khí và lỏng Sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng Sử dụng vật liệu nhiều lỗ Nguyên tắc thay đổi màu sắc Nguyên tắc đồng nhất Nguyên tắc phân hủy hoặc tái sinh các phần Thay đổi các thông số hóa lý của đối tượng Sử dụng chuyển pha Sử dụng sự nở nhiệt Sử dụng chất oxy hóa mạnh Thay đổi độ trơ Sử dụng vật liệu hợp thành composit 1 ƯU ÐIỂM: Các thủ thuật này giúp người giải bài toán định hướng suy nghĩ và đưa ra các ý tưởng độc đáo trong nhiều trường hợp, nhưng sử dụng các thủ thuật này người ta gặp phải các khó khăn sau: NHƯỢC ÐIỂM: Trong các bài toán lớn, các thủ thuật không dùng đơn lẻ mà thường là các tổ hợp 2, 3, ... các thủ thuật, do đó số tổ hợp có thể rất lớn (vài triệu, có khi vài tỷ). Thêm vào đó người ta không biết lúc nào, ở đâu sử dụng thủ thuật gì và sử dụng như thế nào? Do vậy, việc dùng các thủ thuật đối với người giải chỉ mới là những bước đi đầu tiên. Ngoài các thủ thuật cơ bản còn có các phương pháp, lý thuyết tư duy sáng tạo khác, chúng liên quan mật thiết với nhau. Tóm tắt 40 nguyên tăc thu thuât sang tao cơ ban ́ ̉ ̣ ́ ̣ ̉ 1) Nguyên tăc phân nhỏ ́ a) Chia đôi tượng thanh cac phân đôc lâp. ́ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ b) Lam đôi tượng trở nên thao lăp được. ̀ ́ ́ ́ c) Tăng mức độ phân nhỏ đôi tượng. ́ ́ ́ ̉ 2) Nguyên tăc “tach khoi” a) Tach phân gây “phiên phức” (tinh chât “phiên phức”) hay ngược lai tach phân duy nhât “cân ́ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ́ ̀ thiêt” (tinh chât “cân thiêt”) ra khoi đôi tượng. ́ ́ ́ ̀ ́ ̉ ́ Nhận xét: 1 - Đối tượng, thông thường, có nhiều thành phần (tính chất, khía cạnh, chức năng…), trong khi đó, người ta chỉ thực sự cần 1 trong những số đó. Vậy không nên dùng cả đối tượng vì sẽ tốn thêm chi phí hoặc vận chuyển không thuận tiện. Phải nghĩ cách tách cái cần thiết ra để sử dụng riêng. Tương tự như vậy đối với phần gây phiền phức, để khắc phục nhược điểm có trong đối tượng. 2 - Do tách khỏi đối tượng mà phần tách ra (hoặc phần giữ lại) có thêm những tính chất, những khả năng mới (nhiều khi, ngược với cái cũ). Do đó, cần tận dụng chúng. Những tính chất, những khả năng mới có thể là gọn hơn, linh động hơn, dễ thay thế, tăng tính điều khiển… 3 - Khi nói tách khỏi mới chỉ ra định hướng suy nghĩ, định hướng việc làm. Để trả lời câu hỏi Làm thế nào để tách khỏi? cần tham khảo cách làm ở những lĩnh vực chuyên về công việc đó như luyện kim, lọc, trích ly, chọn giống, giải phẫu, tuyển lựa… 4 - Nguyên tắc tách khỏi hay dùng với các nguyên tắc: 1. Phân nhỏ, 3. Phẩm chất cục bộ, 5. Kết hợp, 6. Vạn năng, 15. Linh động… Các thí dụ: 1. Trước đây, tiếng hát là một phần của ca sỹ. Muốn nghe hát, người ta phải mời ca sỹ đến, trong đó cái thực sự cần thiết cho nhiều trường hợp chỉ là tiếng hát. Sau này, tiếng hát được tách ra thành đĩa hát, băng ghi âm. 2. Cà phê hòa tan, mắm cô, mì ăn liền, hương phở, bột ngọt, đường. 3. Trong các bộ phận của cái bàn, mặt bàn đóng vai trò quan trọng. Do yêu cầu của công việc, đời sống, cần có những mặt bàn khác nhau về trang trí. Khăn trải bàn, xét theo ý nghĩa này, 2 chính là kết quả của việc tách khỏi. 4. Áo gối, vỏ chăn bông…tách khỏi gối và chăn, nên khi bị bẩn không cần thiết phải giặt nguyên cả chăn hay gối. 5. Các thư viện lớn có nhiều sách, việc tìm sách trực tiếp gặp nhiều khó khăn. Người ta tách những thông tin chính về quyển sách thành thư mục, thuận tiện cho bạn đọc. 6. Số lượng các bài báo khoa học, kỹ thuật ngày càng nhi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các thủ thuật - Nguyên tắc sáng tạo cơ bản Các thủ thuật Nguyên tắc sáng tạo cơ bản Ðể khắc phục những nhược điểm của phương pháp thử và sai, ở thời kỳ phát triển ban đầu của khoa học sáng tạo, người ta cố gắng sưu tầm, thu thập kinh nghiệm riêng, các mẹo vặt gọi chung là các thủ thuật suy nghĩ, nhằm mục đích giảm số lượng và rút ngắn thời gian lựa chọn các phương án thử. Người ta đã tìm được 40 thủ thuật dùng cho tư duy sáng tạo kỹ thuật. 40 THỦ THUẬT (NGUYÊN TẮC) SÁNG TẠO Nguyên tắc phân nhỏ Nguyên tắc tách khỏi Nguyên tắc phẩm chất cục bộ Nguyên tắc phản đối xứng Nguyên tắc kết hợp Nguyên tắc vạn năng Nguyên tắc chứa trong Nguyên tắc phản trọng lượng Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ Nguyên tắc thực hiện sơ bộ Nguyên tắc dự phòng Nguyên tắc đẳng thế Nguyên tắc đảo ngược Nguyên tắc cầu (tròn) hóa Nguyên tắc linh động Nguyên tắc giải thiếu hoặc thừa Nguyên tắc chuyển sang chiều khác Sử dụng các dao động cơ học Nguyên tắc tác động theo chu kỳ Nguyên tắc liên tục tác động có ích Nguyên tắc vượt nhanh Nguyên tắc biến hại thành lợi Nguyên tắc quan hệ phản hồi Nguyên tắc sử dụng trung gian Nguyên tắc tự phục vụ Nguyên tắc sao chép (copy) Nguyên tắc rẻ thay cho đắt Nguyên tắc thay thế sơ đồ cơ học Sử dụng các kết cấu khí và lỏng Sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng Sử dụng vật liệu nhiều lỗ Nguyên tắc thay đổi màu sắc Nguyên tắc đồng nhất Nguyên tắc phân hủy hoặc tái sinh các phần Thay đổi các thông số hóa lý của đối tượng Sử dụng chuyển pha Sử dụng sự nở nhiệt Sử dụng chất oxy hóa mạnh Thay đổi độ trơ Sử dụng vật liệu hợp thành composit 1 ƯU ÐIỂM: Các thủ thuật này giúp người giải bài toán định hướng suy nghĩ và đưa ra các ý tưởng độc đáo trong nhiều trường hợp, nhưng sử dụng các thủ thuật này người ta gặp phải các khó khăn sau: NHƯỢC ÐIỂM: Trong các bài toán lớn, các thủ thuật không dùng đơn lẻ mà thường là các tổ hợp 2, 3, ... các thủ thuật, do đó số tổ hợp có thể rất lớn (vài triệu, có khi vài tỷ). Thêm vào đó người ta không biết lúc nào, ở đâu sử dụng thủ thuật gì và sử dụng như thế nào? Do vậy, việc dùng các thủ thuật đối với người giải chỉ mới là những bước đi đầu tiên. Ngoài các thủ thuật cơ bản còn có các phương pháp, lý thuyết tư duy sáng tạo khác, chúng liên quan mật thiết với nhau. Tóm tắt 40 nguyên tăc thu thuât sang tao cơ ban ́ ̉ ̣ ́ ̣ ̉ 1) Nguyên tăc phân nhỏ ́ a) Chia đôi tượng thanh cac phân đôc lâp. ́ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ b) Lam đôi tượng trở nên thao lăp được. ̀ ́ ́ ́ c) Tăng mức độ phân nhỏ đôi tượng. ́ ́ ́ ̉ 2) Nguyên tăc “tach khoi” a) Tach phân gây “phiên phức” (tinh chât “phiên phức”) hay ngược lai tach phân duy nhât “cân ́ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ́ ̀ thiêt” (tinh chât “cân thiêt”) ra khoi đôi tượng. ́ ́ ́ ̀ ́ ̉ ́ Nhận xét: 1 - Đối tượng, thông thường, có nhiều thành phần (tính chất, khía cạnh, chức năng…), trong khi đó, người ta chỉ thực sự cần 1 trong những số đó. Vậy không nên dùng cả đối tượng vì sẽ tốn thêm chi phí hoặc vận chuyển không thuận tiện. Phải nghĩ cách tách cái cần thiết ra để sử dụng riêng. Tương tự như vậy đối với phần gây phiền phức, để khắc phục nhược điểm có trong đối tượng. 2 - Do tách khỏi đối tượng mà phần tách ra (hoặc phần giữ lại) có thêm những tính chất, những khả năng mới (nhiều khi, ngược với cái cũ). Do đó, cần tận dụng chúng. Những tính chất, những khả năng mới có thể là gọn hơn, linh động hơn, dễ thay thế, tăng tính điều khiển… 3 - Khi nói tách khỏi mới chỉ ra định hướng suy nghĩ, định hướng việc làm. Để trả lời câu hỏi Làm thế nào để tách khỏi? cần tham khảo cách làm ở những lĩnh vực chuyên về công việc đó như luyện kim, lọc, trích ly, chọn giống, giải phẫu, tuyển lựa… 4 - Nguyên tắc tách khỏi hay dùng với các nguyên tắc: 1. Phân nhỏ, 3. Phẩm chất cục bộ, 5. Kết hợp, 6. Vạn năng, 15. Linh động… Các thí dụ: 1. Trước đây, tiếng hát là một phần của ca sỹ. Muốn nghe hát, người ta phải mời ca sỹ đến, trong đó cái thực sự cần thiết cho nhiều trường hợp chỉ là tiếng hát. Sau này, tiếng hát được tách ra thành đĩa hát, băng ghi âm. 2. Cà phê hòa tan, mắm cô, mì ăn liền, hương phở, bột ngọt, đường. 3. Trong các bộ phận của cái bàn, mặt bàn đóng vai trò quan trọng. Do yêu cầu của công việc, đời sống, cần có những mặt bàn khác nhau về trang trí. Khăn trải bàn, xét theo ý nghĩa này, 2 chính là kết quả của việc tách khỏi. 4. Áo gối, vỏ chăn bông…tách khỏi gối và chăn, nên khi bị bẩn không cần thiết phải giặt nguyên cả chăn hay gối. 5. Các thư viện lớn có nhiều sách, việc tìm sách trực tiếp gặp nhiều khó khăn. Người ta tách những thông tin chính về quyển sách thành thư mục, thuận tiện cho bạn đọc. 6. Số lượng các bài báo khoa học, kỹ thuật ngày càng nhi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng mềm kỹ năng quản lý kỹ năng giao tiếp kỹ năng đàm phán kỹ năng tổ chức kỷ năng thuyết trìnhTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 804 15 0 -
Giáo trình Kỹ năng đàm phán và soạn thảo hợp đồng: Phần 2
50 trang 550 6 0 -
30 trang 483 1 0
-
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 425 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 392 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 388 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 341 0 0 -
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 320 1 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 308 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 303 0 0