CÁC THUỐC TIM MẠCH THƯỜNG DÙNG - ThS.BS. Nguyễn Thị Thanh
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 122.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
MỤC TIÊU HỌC TẬP1.Nêu lên được ý nghĩa các thông số huyết động2.Mô tả được vị trí và tác dụng của các thụ thể giao cảm3.Phân loại được các thuốc catecholamine, thuốc hạ huyết áp4.Sử dụng đúng các thuốc tim mạch trong Cấp Cứu Hồi SứcPhối hợp được các thuốc tim mạch, cách cai thuốc trong điều trị giảm cung lượng tim
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC THUỐC TIM MẠCH THƯỜNG DÙNG - ThS.BS. Nguyễn Thị Thanh CÁC THUỐC TIM MẠCH THƯỜNG DÙNG ThS.BS. Nguyễn Thị Thanh MỤC TIÊU HỌC TẬP Nêu lên được ý nghĩa các thông số huyết động1. Mô tả được vị trí và tác dụng của các thụ thể giao cảm2. Phân loại được các thuốc catecholamine, thuốc hạ huyết áp3. Sử dụng đúng các thuốc tim mạch trong Cấp Cứu Hồi Sức4. Phối hợp được các thuốc tim mạch, cách cai thuốc trong điều trị giảm cung lượng tim5. Các thuốc tim mạch được dùng để điều trị các rối lo ạn huyết động như tụt huyết áp,tăng huyết áp, giảm cung lượng tim, ngưng tim. Chọn lựa t huốc tùy theo cơ chế tác dụngcủa thuốc cũng như các tác dụng phụ của thuốc. NHẮC LẠI SINH LÝI. A. Cung lượng tim 1. Huyết áp động mạch được xem là phản ánh của sự tưới máu mô do việc đohuyết áp dễ hơn việc đo lưu lượng máu của mô. Tuy nhiên, c ơ quan c ần l ưu l ượng máuđủ cho nhu cầu chuyển hóa hơn là một huyết áp tối thiểu thỏa đáng. Huyết áp = lưu lượng tim x sức cản ngoại vi Lưu lượng máu của cơ quan = (huyết áp trung bình - áp lực tĩnh m ạch c ủa c ơ quan) /sức cản mạch máu của cơ quan. 2. Cung lượng tim là lượng máu mà tim bơm ra để thỏa mãn nhu cầu chuyển hóacủa toàn cơ thể. Cung lượng tim = thể tích nhát bóp x tần số tim. Thể tích nhát bóp là thể tích máu mà tim bơm ra động mạch chủ trong một nhát bóp. Cung lượng tim bị ảnh hưởng bởi tần số tim, tiền tải, hậu tải, độ đàn hồi c ơ tim, sứcco bóp cơ tim. Các yếu tố này được điều hòa bởi hệ thần kinh thực vật và thể dịch. 3. Tự điều hòa Tự điều hòa là khả năng cơ quan duy trì lưu lượng máu đủ dù huyết áp thay đ ổi. Nhucầu chuyển hóa là cơ chế điều hòa kiểm soát 70% lượng máu đến c ơ quan. C ơ quan sẽtăng hay giảm sức cản mạch máu tùy theo nhu cầu chuyển hóa cơ quan và lưu lượng máuđến cơ quan. Cơ chế tự điều hòa bị ức chế bởi thuốc mê, làm lưu l ượng máu đ ến c ơ quanbị lệ thuộc huyết áp. B. Các thụ thể giao cảm Tác dụng của các thuốc tim mạch tùy thuộc vào tác dụng của chúng trên các th ụthể giao cảm α và β . 1. Thụ thể alpha 1 nằm ở sau synapse của cơ trơn mạch máu, mạch vành, tửcung, da, niêm mạc ruột, đồng tử và hệ thống tạng. Khi kích thích th ụ th ể α1 gây tăng sứccản mạch máu ngoại vi và sức cản mạch máu phổi (co mạch). Kích thích th ụ th ể α1 trêntim gây tăng co bóp cơ tim và giảm nhịp tim. 2. Thụ thể alpha 2 có 2 loại - Thụ thể alpha 2 trước synapse nằm trong hệ thần kinh trung ương. Khi kích thích thụ thể α2 gây ức chế phóng thích noradrenaline, acetylcholine, serotonin, dopamine và chất P. Kích thích thụ thể α2 của não gây hạ huyết áp, chậm nhịp tim, an thần, giảm đau. 1 Thụ thể α2 sau synapse nằm ở ngoại vi - trên cơ trơn mạch máu, đường tiêu hóa, tế bào β tụy, và hệ thần kinh trung ương. Khi kích thích thụ thể α2 ngoại vi gây co mạch máu, tăng huyết áp, giảm tiết nước bọt, giảm tiết insuline. Kích thích thụ thể α2 trung ương gây giảm đau. 3. Thụ thể beta 1 trên cơ tim, nút xoang, hệ thống dẫn truyền trong tâm thất, mômỡ và thận. Khi kích thích thụ thể β1 làm tăng sức co bóp cơ tim, tăng nhịp tim, tăng tínhdẫn truyền và tính tự động, phóng thích renin và tiêu mỡ. 4. Thụ thể beta 2 trên cơ trơn mạch máu, phế quản, tử cung, da. Khi kích thíchthụ thể β2 làm dãn mạch ngoại vi và dãn phế quản, dãn cơ tử cung, phóng thích insuline,tân tạo đường, đưa kali vào tế bào. 5. Thụ thể dopamine - Thụ thể dopamine 1 ở sau synapse của cơ trơn mạch máu thận và mạc treo. Khi kích thích thụ thể dopamin 1 gây dãn mạch thận và mạc treo. - Thụ thể dopamine 2 ở trước synapse và gây ức chế phóng thích noradrenaline 6. Điều hòa thụ thể Số lượng thụ thể tỉ lệ nghịch với nồng độ catecholamine lưu hành và th ời gian th ụ th ểtiếp xúc với catecholamine. Ngừng đột ngột điều trị bằng thuốc ức chế β gây nguy cơ tănghuyết áp, nhịp tim nhanh và nhồi máu cơ tim. Đó là kết quả của sự điều hòa tăng-thụ thể βvà gây hậu quả làm tăng nhậy cảm với catecholamine nội sinh. 7. Cách sử dụng thuốc tim mạch Tác dụng của thuốc trên các thụ thể α và β tùy thuộc vào liều thuốc. Việc phối hợpcác thuốc có những tác dụng chọn lọc sẽ hạn chế các tác dụng ph ụ do dùng riêng l ẻ t ừngthuốc với liều cao. Thí dụ: - Dopamine liều thấp dùng để tăng lưu lượng máu thận trong khi một thuốc khác được dùng kèm để làm tăng sức co bóp cơ tim. - Thuốc tăng co bóp cơ tim gây co mạch có thể phối hợp với thuốc dãn mạch để làm giảm sức cản ngoại vi. Tất cả các thuốc vận mạch phải được truyền ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC THUỐC TIM MẠCH THƯỜNG DÙNG - ThS.BS. Nguyễn Thị Thanh CÁC THUỐC TIM MẠCH THƯỜNG DÙNG ThS.BS. Nguyễn Thị Thanh MỤC TIÊU HỌC TẬP Nêu lên được ý nghĩa các thông số huyết động1. Mô tả được vị trí và tác dụng của các thụ thể giao cảm2. Phân loại được các thuốc catecholamine, thuốc hạ huyết áp3. Sử dụng đúng các thuốc tim mạch trong Cấp Cứu Hồi Sức4. Phối hợp được các thuốc tim mạch, cách cai thuốc trong điều trị giảm cung lượng tim5. Các thuốc tim mạch được dùng để điều trị các rối lo ạn huyết động như tụt huyết áp,tăng huyết áp, giảm cung lượng tim, ngưng tim. Chọn lựa t huốc tùy theo cơ chế tác dụngcủa thuốc cũng như các tác dụng phụ của thuốc. NHẮC LẠI SINH LÝI. A. Cung lượng tim 1. Huyết áp động mạch được xem là phản ánh của sự tưới máu mô do việc đohuyết áp dễ hơn việc đo lưu lượng máu của mô. Tuy nhiên, c ơ quan c ần l ưu l ượng máuđủ cho nhu cầu chuyển hóa hơn là một huyết áp tối thiểu thỏa đáng. Huyết áp = lưu lượng tim x sức cản ngoại vi Lưu lượng máu của cơ quan = (huyết áp trung bình - áp lực tĩnh m ạch c ủa c ơ quan) /sức cản mạch máu của cơ quan. 2. Cung lượng tim là lượng máu mà tim bơm ra để thỏa mãn nhu cầu chuyển hóacủa toàn cơ thể. Cung lượng tim = thể tích nhát bóp x tần số tim. Thể tích nhát bóp là thể tích máu mà tim bơm ra động mạch chủ trong một nhát bóp. Cung lượng tim bị ảnh hưởng bởi tần số tim, tiền tải, hậu tải, độ đàn hồi c ơ tim, sứcco bóp cơ tim. Các yếu tố này được điều hòa bởi hệ thần kinh thực vật và thể dịch. 3. Tự điều hòa Tự điều hòa là khả năng cơ quan duy trì lưu lượng máu đủ dù huyết áp thay đ ổi. Nhucầu chuyển hóa là cơ chế điều hòa kiểm soát 70% lượng máu đến c ơ quan. C ơ quan sẽtăng hay giảm sức cản mạch máu tùy theo nhu cầu chuyển hóa cơ quan và lưu lượng máuđến cơ quan. Cơ chế tự điều hòa bị ức chế bởi thuốc mê, làm lưu l ượng máu đ ến c ơ quanbị lệ thuộc huyết áp. B. Các thụ thể giao cảm Tác dụng của các thuốc tim mạch tùy thuộc vào tác dụng của chúng trên các th ụthể giao cảm α và β . 1. Thụ thể alpha 1 nằm ở sau synapse của cơ trơn mạch máu, mạch vành, tửcung, da, niêm mạc ruột, đồng tử và hệ thống tạng. Khi kích thích th ụ th ể α1 gây tăng sứccản mạch máu ngoại vi và sức cản mạch máu phổi (co mạch). Kích thích th ụ th ể α1 trêntim gây tăng co bóp cơ tim và giảm nhịp tim. 2. Thụ thể alpha 2 có 2 loại - Thụ thể alpha 2 trước synapse nằm trong hệ thần kinh trung ương. Khi kích thích thụ thể α2 gây ức chế phóng thích noradrenaline, acetylcholine, serotonin, dopamine và chất P. Kích thích thụ thể α2 của não gây hạ huyết áp, chậm nhịp tim, an thần, giảm đau. 1 Thụ thể α2 sau synapse nằm ở ngoại vi - trên cơ trơn mạch máu, đường tiêu hóa, tế bào β tụy, và hệ thần kinh trung ương. Khi kích thích thụ thể α2 ngoại vi gây co mạch máu, tăng huyết áp, giảm tiết nước bọt, giảm tiết insuline. Kích thích thụ thể α2 trung ương gây giảm đau. 3. Thụ thể beta 1 trên cơ tim, nút xoang, hệ thống dẫn truyền trong tâm thất, mômỡ và thận. Khi kích thích thụ thể β1 làm tăng sức co bóp cơ tim, tăng nhịp tim, tăng tínhdẫn truyền và tính tự động, phóng thích renin và tiêu mỡ. 4. Thụ thể beta 2 trên cơ trơn mạch máu, phế quản, tử cung, da. Khi kích thíchthụ thể β2 làm dãn mạch ngoại vi và dãn phế quản, dãn cơ tử cung, phóng thích insuline,tân tạo đường, đưa kali vào tế bào. 5. Thụ thể dopamine - Thụ thể dopamine 1 ở sau synapse của cơ trơn mạch máu thận và mạc treo. Khi kích thích thụ thể dopamin 1 gây dãn mạch thận và mạc treo. - Thụ thể dopamine 2 ở trước synapse và gây ức chế phóng thích noradrenaline 6. Điều hòa thụ thể Số lượng thụ thể tỉ lệ nghịch với nồng độ catecholamine lưu hành và th ời gian th ụ th ểtiếp xúc với catecholamine. Ngừng đột ngột điều trị bằng thuốc ức chế β gây nguy cơ tănghuyết áp, nhịp tim nhanh và nhồi máu cơ tim. Đó là kết quả của sự điều hòa tăng-thụ thể βvà gây hậu quả làm tăng nhậy cảm với catecholamine nội sinh. 7. Cách sử dụng thuốc tim mạch Tác dụng của thuốc trên các thụ thể α và β tùy thuộc vào liều thuốc. Việc phối hợpcác thuốc có những tác dụng chọn lọc sẽ hạn chế các tác dụng ph ụ do dùng riêng l ẻ t ừngthuốc với liều cao. Thí dụ: - Dopamine liều thấp dùng để tăng lưu lượng máu thận trong khi một thuốc khác được dùng kèm để làm tăng sức co bóp cơ tim. - Thuốc tăng co bóp cơ tim gây co mạch có thể phối hợp với thuốc dãn mạch để làm giảm sức cản ngoại vi. Tất cả các thuốc vận mạch phải được truyền ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thuốc trợ tim vận mạch Catecholamines Thuốc giống thần kinh giao cảm kích thích thần kinh giao cảm huyết động học bệnh tim mạchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng kỹ thuật máy học vào phân loại bệnh tim
9 trang 209 0 0 -
4 trang 84 0 0
-
19 trang 61 0 0
-
6 Dấu hiệu thường gặp trong bệnh tim mạch
5 trang 38 0 0 -
Báo cáo Lợi ích của phòng ngừa tiên phát bằng statin: Thấy gì qua nghiên cứu JUPITER?
34 trang 36 0 0 -
Cách phòng và điều trị bệnh tim mạch: Phần 1
73 trang 35 0 0 -
Khảo sát tình trạng loãng xương ở bệnh nhân lớn tuổi điều trị tại khoa nội cơ xương khớp
7 trang 35 0 0 -
Bệnh học nội khoa - Đại học Y Hà Nội
606 trang 34 0 0 -
Mối liên quan giữa tiêu thụ thức uống có đường và thừa cân ở học sinh thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 34 0 0 -
5 trang 34 0 0