Danh mục

Các tiêu chuẩn trong hệ quản trị thư viện tích hợp (ILMS)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 206.30 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này phác thảo các tiêu chuẩn hiện có, làm thế nào các tiêu chuẩn này đang được sử dụng trong quá trình phát triển ILMS, và vai trò của các nhà cung cấp ILMS trong việc phát triển và duy trì các tiêu chuẩn. Thứ nhất: Một số tiêu chuẩn thư mục truyền thống mà ng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các tiêu chuẩn trong hệ quản trị thư viện tích hợp (ILMS) Các tiêu chuẩn tronghệ quản trị thư viện tích hợp (ILMS)Tiêu chuẩn rất quan trọng cho ngành công nghiệp thư viện. Chúng cho phép cácthư viện chia sẻ, trao đổi dữ liệu và tìm kiếm sản phẩm thư mực của nhau.Chúng cũng cho phép nhà cung cấp hệ quản trị thư viện tích hợp (ILMS) để pháttriển một giao diện giữa các hệ thống khác nhau. Bài viết này phác thảo các tiêuchuẩn hiện có, làm thế nào các tiêu chuẩn này đang được sử dụng trong quátrình phát triển ILMS, và vai trò của các nhà cung cấp ILMS trong việc pháttriển và duy trì các tiêu chuẩn.Thứ nhất: Một số tiêu chuẩn thư mục truyền thống mà ngày nay đã được tuân thủtrên phạm vi toàn cầu bao gồm:- ISBN: chỉ số sách theo tiêu chuẩn quốc tế- ISSN: chỉ số tạp chí theo tiêu chuẩn quốc tế- ISBD: International Standard Bibliographic Description là những tiêu chuẩn quốc tếvề mô tả thư mục.- AACR2: Anglo-American Cataloging Rules- 2nd Edition là những qui tắc biên mụcAnh-Mỹ.- MARC21: Machine Readable Cataloging là biên mục máy đọc được, cơ sở cho việctrình bày và trao đổi dữ liệu thư mục đồng nhất, chia là 5 loại: Định dạng cho dữ liệuthư mục; Định dạng MARC 21 cho dữ liệu Holdings; Định dạng MARC 21 cho dữliệu Authority; Định dạng MARC 21 cho dữ liệu phân loại; Định dạng MARC 21 chodữ liệu thông tin chung.- DDC và LCC: Dewey Decimal Classification là Phân loại thập phân Dewey dùng đểphân loại tài liệu trong thư viện vừa và nhỏ; còn Library of Congress Classification làPhân loại Quốc hội Hoa Kỳ dùng cho thư viện lớn (trên một triệu ấn bản sách).- LCSH: Library of Congress Subject Headings là Khung tiêu đề đề mục (TĐĐM) củaThư viện Quốc hội Hoa Kỳ được sử dụng hoặc dựa vào để biên soạn Khung TĐĐMquốc gia. Dùng trong việc ấn định tiêu đề đề mục để tạo lập hệ thống Mục lục đề mụcphục vụ truy cập theo chủ đề.- OPAC: Online Public Access Catalog là hệ thống mục lục truy cập trực tuyến.Thứ hai: Một số tiêu chuẩn về công nghệ thông tin như:- TCP/IP: Bao gồm TCP - Transmission Control Protocol và IP - Internet Protocol,thường được kết hợp là TCP/IP. TCP phân chia và tích hợp các gói thông tin; IP bảođảm các gói thông tin được đến đúng địa chỉ. Internet dùng TCP/IP cho nên được gọilà “mạng chuyển gói”.- Siêu dữ liệu thư tịch - Bibliographic Metadata: Do cán bộ biên mục tạo lập là dữ liệucó cấu trúc trình bày lý lịch của tài liệu (nhan đề, tác giả, năm xuất bản, vv…) đượcxem như là phiếu mục lục trong môi trường điện tử.- Z39.50: Giao thức khách-chủ (client-server) trao đổi dữ liệu giữa các thư viện quamạng Internet.- Z39.50 phiên bản 3.- Z39.50 Quốc tế về Ứng dụng Thư viện và Discovery Resource.- Tiêu chuẩn Quốc gia Mỹ Profile Z39.50 về ứng dụng thư viện và ResourceDiscovery - Z39.76 Data Elements for Binding Library Materials = Tiêu chuẩn về dữliệu cơ bản cho việc liên kết tài liệu thư viện.- Z39.83 NISO Circulation Interchange Protocol (NCIP) là giao thức chuyển đổilưu thông.- Z39.85, The Dublin Core Metadata Element Set (Metadata = Dữ liệu về dữ liệu)Dublin Core: Chuẩn biên mục gồm 15 yếu tố được dùng chủ yếu cho việc biên mụctài nguyên điện tử, gồm:+ Nhan đề (Title): Tên của nguồn thông tin thường do tác giả hoặc nhà xuất bản đặtcho tài liệu.+ Tác giả (Creator): Người hoặc cơ quan chịu tránh nhiệm chính về nội dung trí tuệcủa nguồn thông tin+ Đề mục (Subject): Chủ đề của nguồn thông tin và được thể hiện bằng từ vựng cókiểm soát gồm tiêu đề đề mục, số phân loại,...+ Mô tả (Description): Phần thể hiện nội dung của nguồn thông tin bao gồm cả phầntóm tắt của tư liệu văn bản hoặc nội dung của tư liệu nghe nhìn+ Xuất bản (Publisher): Cơ quan, tổ chức chịu trách nhiệm tạo lập, xuất bản nguồnthông tin trong định dạng thực.+ Tác giả phụ (Contributor): Cá nhân hay tổ chức có những đóng góp về mặt trí tuệcho tư liệu nhưng không phải là tác giả chính.+ Ngày tháng (Date): ngày tháng có liên quan đến việc tạo lập, xuất bản hay công bốtư liệu.+ Loại hình (Type): Hình thức vật chứa nội dung tư liệu+ Mô tả vật lý (Format): Định dạng vật lý và kích thước của tư liệu như kích cỡ, thờilượng,.. Định dạng cũng còn được dùng để chỉ rõ phần mềm và phần cứng cần thiết đểsử dụng tư liệu.+ Định danh tư liệu (Identifier): Là một dãy ký tự hoặc số nhằm thể hiện tính đơn nhấtcủa tư liệu như: URLs và URNs, ISBN, ISSN,...+ Nguồn gốc (Source): Nguồn gốc mà tư liệu được tạo thành, yếu tố này có thể baogồm siêu dữ liệu về nguồn thông tin thứ hai nhằm khai thác tư liệu hiện hành.+ Ngôn ngữ (Language): Ngôn ngữ của nội dung tư liệu, được thành lập theo quy tắcRFC 1766.+ Liên kết (Relation): Một định danh cho nguồn thứ hai và những mối quan hệ của nóvới tư liệu hiện hành. Yếu tố này thể hiện những kết nối giữa những nguồn tư liệu cóliên quan.+ Nơi chứa (Coverage): Những đặc tính về không gian và/hoặc thời gian của tư liệu.Không gian nơi chứa chỉ ra một vùng sử dụng địa danh hoặc toạ độ. Đặc tính thời ...

Tài liệu được xem nhiều: