CÁC TỔN THƯƠNG CỔ TỬ CUNG (Kỳ 5)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 194.34 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hình ảnh và mức độ của thương tổn nghịch sản- Nghịch sản nhẹ: bề dày của liên bào có thể tăng hoặc không nhưng các tế bào ở 1/3 dưới có rối loạn về cấu trúc - Nghịch sản trung bình: số tế bào bất thường chiếm 2/3 bề dày của liên bào * Năm 1970 Richart đưa ra thuật ngữ mới CIN (Cervical Intraepithelial Neoplasia) – khối tân sản nội liên bào và chia làm CIN I, CIN II, CIN III tương ứng với loạn sản nhẹ, loạn sản vừa và loạn sản nặng.* Năm 1988 các nhà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC TỔN THƯƠNG CỔ TỬ CUNG (Kỳ 5) CÁC TỔN THƯƠNG CỔ TỬ CUNG (Kỳ 5) Hình ảnh và mức độ của thương tổn nghịch sản - Nghịch sản nhẹ: bề dày của liên bào có thể tăng hoặc không nhưng cáctế bào ở 1/3 dưới có rối loạn về cấu trúc - Nghịch sản trung bình: số tế bào bất thường chiếm 2/3 bề dày của liênbào * Năm 1970 Richart đưa ra thuật ngữ mới CIN (Cervical Intra-epithelial Neoplasia) – khối tân sản nội liên bào và chia làm CIN I, CIN II, CIN IIItương ứng với loạn sản nhẹ, loạn sản vừa và loạn sản nặng. * Năm 1988 các nhà nghiên cứu ở Bethesda (USA) sắp xếp mọi tổnthương liên bào CTC thành 2 mức đô thấp và cao Bảng so sánh cách xếp loại Nghịch sản CIN SIL(quamous intraepithelial) Nhẹ CIN I Mức độ thấp Trung bình CIN II Nặng CIN III Mức độ cao K tại chỗ CIS So sỏnh phõn loại tổn thương khác nhau của biểu mụ lỏt tầng (Bethesda2001) OMS Richatr Bethesda D ysplasie legốge Condylome LSIL CIN I với koilocytose D ysplasie CIN II có hoặcmoyenne không Koilocytose HSIL D ysplasie sộvere CIN III có hoặc không Koilocytose Carcinome in situ . Giá trị của chẩn đoán giải phẩu bệnh lý: Chẩn đoán giải phẫu bệnh lý không chỉ có giá trị là xác định lại chẩn đoáncủa tế bào học mà còn đánh giá kết qủa của soi cổ tử cung. Tỷ lệ chẩn đoán đúngcủa giải phẫu bệnh lý là 86% - 88%, tỷ lệ chẩn đoán sai là 6% - 8% . GPBLchẩn đoán được tính chất của tổn thương và quyết định thái độ điều trị cho từngloại tổn thương. Tiến triển của các tổn thương nghi ngờ - Khỏi: 71-42 % -Tồn tại: 59-35% - Thành K gđ 0: 30-18% - K lan tràn: 8-5% Xử trí tổn thương nghi ngờ - Khám lâm sàng, phiến đồ AĐ-CTC nghi ngờ ® soi CTC Sừng hoá ẩn : sinh thiết tim TB K , điều trị chống viêm , theo dõi 2 tháng/ lần trong 1 năm rồi có thái độ điều trị . Đốt ngay các sẹo loạn sản nếu sinh thiết bình thường Sừng hoá huỷ hoại : sinh thiết, TB nhiều lần điều trị tích cực. Nên mổ nếu loạn sản nặng Phòng bệnh: Điều trị tích cực lộ tuyên CTC Theo dõi và xử trí sớm các tổn thương nghi ngờ CTC 2.2.3.Ung thư cổ tử cung Lâm sàng: ra khí hư, ra máu sau giao hợp.. Soi CTC: Vùng loét, sùi, tổn thương loét sùi. Dựa vào giải phẫu bệnh lý: tổ chức ung thư cổ tử cung đã phá vỡmàng đáy hay chưa mà người ta chia ung thư cổ tử cung thành 2 loại: Ung thưtrong biểu mô và ung thư xâm nhập. Nguyên nhân sinh bệnh ung thư cổ tử cunghiện nay chưa rõ, có nhiều ý kiến khác nhau. Tuy nhiên nhiều tác giả đều nhậnthấy một số yếu tố thuận lợi cho sự phát sinh của bệnh : - Giao hợp sớm và giao hợp với nhiều người. - Sang chấn cổ tử cung do sinh đẻ và nạo phá thai. - Từ tổn thương lộ tuyến hoặc các tổn thương nghi ngờ cổ tử cungkhông được điều trị một cách thích hợp và đúng mức. - Do rối loạn nội tiết gây dị sản cổ tử cung. - HPV (Human papiloma virus) typ 16,18,31,33
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC TỔN THƯƠNG CỔ TỬ CUNG (Kỳ 5) CÁC TỔN THƯƠNG CỔ TỬ CUNG (Kỳ 5) Hình ảnh và mức độ của thương tổn nghịch sản - Nghịch sản nhẹ: bề dày của liên bào có thể tăng hoặc không nhưng cáctế bào ở 1/3 dưới có rối loạn về cấu trúc - Nghịch sản trung bình: số tế bào bất thường chiếm 2/3 bề dày của liênbào * Năm 1970 Richart đưa ra thuật ngữ mới CIN (Cervical Intra-epithelial Neoplasia) – khối tân sản nội liên bào và chia làm CIN I, CIN II, CIN IIItương ứng với loạn sản nhẹ, loạn sản vừa và loạn sản nặng. * Năm 1988 các nhà nghiên cứu ở Bethesda (USA) sắp xếp mọi tổnthương liên bào CTC thành 2 mức đô thấp và cao Bảng so sánh cách xếp loại Nghịch sản CIN SIL(quamous intraepithelial) Nhẹ CIN I Mức độ thấp Trung bình CIN II Nặng CIN III Mức độ cao K tại chỗ CIS So sỏnh phõn loại tổn thương khác nhau của biểu mụ lỏt tầng (Bethesda2001) OMS Richatr Bethesda D ysplasie legốge Condylome LSIL CIN I với koilocytose D ysplasie CIN II có hoặcmoyenne không Koilocytose HSIL D ysplasie sộvere CIN III có hoặc không Koilocytose Carcinome in situ . Giá trị của chẩn đoán giải phẩu bệnh lý: Chẩn đoán giải phẫu bệnh lý không chỉ có giá trị là xác định lại chẩn đoáncủa tế bào học mà còn đánh giá kết qủa của soi cổ tử cung. Tỷ lệ chẩn đoán đúngcủa giải phẫu bệnh lý là 86% - 88%, tỷ lệ chẩn đoán sai là 6% - 8% . GPBLchẩn đoán được tính chất của tổn thương và quyết định thái độ điều trị cho từngloại tổn thương. Tiến triển của các tổn thương nghi ngờ - Khỏi: 71-42 % -Tồn tại: 59-35% - Thành K gđ 0: 30-18% - K lan tràn: 8-5% Xử trí tổn thương nghi ngờ - Khám lâm sàng, phiến đồ AĐ-CTC nghi ngờ ® soi CTC Sừng hoá ẩn : sinh thiết tim TB K , điều trị chống viêm , theo dõi 2 tháng/ lần trong 1 năm rồi có thái độ điều trị . Đốt ngay các sẹo loạn sản nếu sinh thiết bình thường Sừng hoá huỷ hoại : sinh thiết, TB nhiều lần điều trị tích cực. Nên mổ nếu loạn sản nặng Phòng bệnh: Điều trị tích cực lộ tuyên CTC Theo dõi và xử trí sớm các tổn thương nghi ngờ CTC 2.2.3.Ung thư cổ tử cung Lâm sàng: ra khí hư, ra máu sau giao hợp.. Soi CTC: Vùng loét, sùi, tổn thương loét sùi. Dựa vào giải phẫu bệnh lý: tổ chức ung thư cổ tử cung đã phá vỡmàng đáy hay chưa mà người ta chia ung thư cổ tử cung thành 2 loại: Ung thưtrong biểu mô và ung thư xâm nhập. Nguyên nhân sinh bệnh ung thư cổ tử cunghiện nay chưa rõ, có nhiều ý kiến khác nhau. Tuy nhiên nhiều tác giả đều nhậnthấy một số yếu tố thuận lợi cho sự phát sinh của bệnh : - Giao hợp sớm và giao hợp với nhiều người. - Sang chấn cổ tử cung do sinh đẻ và nạo phá thai. - Từ tổn thương lộ tuyến hoặc các tổn thương nghi ngờ cổ tử cungkhông được điều trị một cách thích hợp và đúng mức. - Do rối loạn nội tiết gây dị sản cổ tử cung. - HPV (Human papiloma virus) typ 16,18,31,33
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
các tổn thương tử cung bệnh học ngoại khoa bệnh phụ sản sức khỏe sinh sản bệnh phụ khoaTài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ BỆNH TIM MẮC PHẢI (Kỳ 2)
5 trang 217 0 0 -
10 trang 122 0 0
-
92 trang 109 1 0
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 103 0 0 -
11 trang 63 0 0
-
Khảo sát đặc điểm các trường hợp áp-xe phần phụ được phẫu thuật tại bệnh viện Từ Dũ
8 trang 55 0 0 -
Tìm hiểu Bệnh học Ngoại khoa tiêu hóa: Phần 2
164 trang 53 0 0 -
8 trang 46 0 0
-
5 trang 44 0 0
-
Ebook Một số thảo dược trị bệnh phụ khoa: Phần 1
102 trang 42 0 0