Danh mục

Các tổng tư lệnh, tư lệnh chiến trường Nhật - Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam: Phần 2

Số trang: 277      Loại file: pdf      Dung lượng: 33.04 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Về các Tổng Tư lệnh, Tư lệnh chiến trường Nhật - Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam" tiếp tục trình bày những bài viết về các Tổng tư lệnh, Tư lệnh chiến trường Nhật - Pháp: De Lattre de Tassigny; Raoul Salan; De Lmares; Henri Navarre; De Castries; Cogny René; Một vài số liệu về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các tổng tư lệnh, tư lệnh chiến trường Nhật - Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam: Phần 2 227CHƯƠNG 5DE LA H R E DE TASSIGNY LÀ Vĩ NHÂN TRONG c u ộ c CHIẾN CHỐNG PHÁT XÍT NHƯNG CHỈ LÀ MỘT TÊN TƯỚNG CƯỚP TRONG CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC PHÁT HUY MỌI KHẢ NĂNG c ơ ĐỘNG, PHÁO VÀ NAPALM, KẾT HỢP PHÒNG TUYỂN BOONGKE VẪN KHÔNG GIÀNH ĐƯỢC THẾ CHỦ ĐỘNG TRÊN CHIẾN TRƯỜNG TỘI ÁC LỚN NHẤT CỦA DE LATTRE; DựA VÀO ĐÔLA MỸ VÀ XƯƠNG MÁU ĐỔNG LOẠI ĐỂ KÉO DÀI VÀ MỞ RỘNG CHIẾN TRANH KHIỂN Nước PHÁP NGÀY CÀNG SA LẦY CẢ HAI BỐ CON BỊ LOẠI KHỎI “CUỘC CHIẾN TRANH BẨN THỈU”, VÙI SÂU THÓI KIÊU CĂNG NGẠO MẠN CỦA MỘT TÊN QUÝ TỘC De Lattre de Tassigny 229 Đám ma ông to lắm!V ăn võ bá quan, lon vàng kiếm bạc, những quý tộc, những ông chủ nhà băng, những nhà công thương tai to mặt lớnbụng phệ như cái trông đihìg ngập hai bên đại lộ dẫn tới Khảihoàn môn (Arc de Triomphe de letoile) - chiếc cửa cao 45,5m,rộng 40m, lòng cửa 30m đã từng có một máy bay chui lọt, đượckhởi công từ năm 1806, tốn 900 vạn quan, kỷ niệm chiến cônghiển hách của nước Pháp. Các quân binh chủng đủ màu cờ, sắcáo xếp thành từng khối, từng khối nối dài như hất tận, tiễn đưaông Jean de Lattre de Tassigny, đại tướng Cao ủy Đông Dươngkiêm Tổng tư lệnh quân đội viễn chinh về chầu Chúa. Bà De Lattre trong bộ đồ đen, đi một mình, kiêu hãnhngẩng cao đầu, bước từng bước theo sau chiếc xe tang phủ vảiđen viền trắng do ngựa kéo chầm chậm chuyển bánh như đivào cõi mông lung. Mới hôm nào chồng bà đã đưa bà đến núiNon Nước ở một phương trời xa thẳm, đặt vòng hoa trên mảnhđâl con bà đã ngã xuống cho một cuộc chiến tranh phi nghĩa.Giờ đến lượt chồng bà ra đi đột ngột để bà trở thành một quảphụ suôi đời. Không khí của ngày quốc tang bao trùm. Những tiếng traođổi thì thầm. Ai cũng cố tạo cho mình một bộ mặt đưa đám.230 VỀ CÁC TỔNG T ư LỆNH, T ư LỆNH CHIẾN TRƯỜNG... Năm mươi năm sau ngày ông qua đời (11-1-1952 - 11-1-2002),lễ tưởng niệm ông lại được tổ chức trọng thể tại Hetel Nationaldes Invalides de Paris - kỳ công kiến trúc với nhà tròn cao hơnlOOm do vua Louis XIV tạo dimg, chính giữa là mộ chôn câlNapoléon bằng hồng cương thạch do Nga hoàng Nicolas tặng,đang đưỢc sử dụng làm bảo tàng nhà binh - và tại Mouilleron-en-Pareds, quê hương ông, nơi chôn cât thi hài hai bố con ôngvới sự hiện diện của nguyên thủ quốc gia, các tướng lĩnh vàđông đảo cựu chiến binh các thời kỳ 1914 - 1918, 1939 - 1940,1944 - 1945. Người ta đã tổ chức diễu binh, rước cờ và gậythống chế. Tràn ngập những cờ là cờ, có đến 750 lá cờ xanh -trắng - đỏ, tượng trưng cho tự do, bình đẳng, bác ái; người tađặt hoa tại Porte Dauphine, đốt lửa vĩnh cửu ở Arc deTriomphe de retoile. Xúc động quá! Long trọng quá! Nhật lệnh số 1 ngày 11-1-1952 của Bộ trưỏng Quốc phòngPháp Georges Bidault tuyên dương ông là anh hùng, là vĩ nhân,là người chiến thắng! S ĩ quan, binh sĩ dưới quyền ông gọi ông làthủ lĩnh {grand ch ef), là cha. Trước nhà ông ở Mouilleron-en-Pareds, người ta gắn tấm biển lớn ghi các chức tước của ông vớidòng chữ “II sauva le Tonkirì (tạm dịch là Cứu tinh x ứ Bắc Kỳ).Tên ông được đặt cho một đường phố ở Hà Nội thời Phápchiếm đóng. Vinh quang, gâp mẩy mươi lần vinh quang! 231 II ean de Lattre de Tassigny sinh ngày 2-2-1889 tại Mouilleron-J en-Pareds (Vendée) trong một gia đình địa chủ quý tộc. Tốtnghiệp Trường Võ bị Saint-Cyr với quân hàm trung úy. Trongchiến tranh thế giới thứ nhât 1914 - 1918, De Lattre đã 5 lần bịthương, 8 lần được tuyên dương, sau đó tham gia chiến tranhxâm lược Maroc lại bị thương 2 lần. Năm 1939 thăng quân hàm thiếu tướng, năm 1940 làm Tưlệnh Sư đoàn bộ binh thứ 14. Năm 1941 làm Tổng chỉ huy quândội Pháp ở Tunisia. Năm 1942 làm Tư lệnh Sư đoàn bộ binhthứ 16 ở Montpellier. Do từ chôl hỢp tác với phát xít Đức, tậphỢp lực lượng chống Hitler, De Lattre bị Chính phủ Vichy bắtcầm tù ở Toulouse rồi Lyon với án 10 năm. Năm 1943, De Lattretrốn khỏi Riom cùng vỢ con, liên lạc với tướng De Gaulle ởLondon, sau đó sang Alger tổ chức một đơn vị lớn ắy tên là“Quân đoàn B”, sau dổi là Quân đoàn Pháp quốc thứ nhâd(b Armee’ Pranẹaise) để chống phát xít. Ngày 17-6-1944, De Latữe cùng đồng đội đổ bộ lên đảoElbe, sau đó lên Provence, hỢp nhất Quân đoàn B với Tập đoànHải ngoại Pháp - Italia (Corps Expéditionnaire Eranẹais dltalie -CEEE) của tướng Juin đánh chiếm Toulon, Marseille, giảiphóng 25 quận dọc sông Rhône và Saôhe, dùng thuyền buồmđổ bộ lên Normandie đánh đòn quyết định đắt giá giải phóng232 VỂ CÁC TỔNG T ư LỆNH, T ư LỆNH CHIẾN TRƯỜNG...Vosges-Alsace. Ngày 30-3-1945, đội quân của De Lattre vượtsông Rhin đến Áo. Ngày 8-5-1945 nhân danh nước Pháp, ông ta cùng đại diệncác nư ...

Tài liệu được xem nhiều: