Thuốc dùng để trị bệnh, nhưng thuốc cũng có khả năng khiến người sử dụng bị lệ thuộc đến mức phải tìm cách… cai thuốc! Thuốc ngủ gây nghiện BS Đặng Văn Mon (Khoa Giấc ngủ - Trung tâm Chẩn đoán y khoa TP.HCM) cho biết:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các triệu chứng nghiện thuốc Các triệu chứng nghiện thuốcThuốc dùng để trị bệnh, nhưng thuốc cũng có khả năng khiến người sử dụng bị lệ thuộcđến mức phải tìm cách… cai thuốc!Thuốc ngủ gây nghiệnBS Đặng Văn Mon (Khoa Giấc ngủ - Trung tâm Chẩn đoán y khoa TP.HCM) cho biết:“Tạm chia bệnh nhân cai thuốc ngủ làm hai nhóm: Một nhóm mất ngủ kinh niên và nhómmới bột phát. Kết quả điều trị tùy thuộc vào bệnh nhân đến khoa sớm hay muộn. Nếu đếntrong “thời gian vàng”, tức là bệnh mới khởi phát trong vòng bốn tuần, và tuân thủnghiêm ngặt y lệnh thì kết quả điều trị đạt đến gần 100% trong vòng vài tuần. Nếu đếntrễ, bệnh nhân đã vào cơn nghiện thuốc ngủ thì thời gian “cai” thuốc kéo dài cả năm hoặchơn nữa”.Thuốc ngủ có thể gây nghiện. Ảnh: internetNghiện thuốc ngủ khiến cả bệnh nhân và bác sĩ đều khổ. Bác sĩ khổ vì không đủ phươngtiện giúp bệnh nhân. Chẳng hạn như khi cho bệnh nhân dùng thuốc theo hình bậc thang,nhưng có những bậc không “hiện diện” ở Việt Nam nên phải “nhảy cóc” khiến việc điềutrị gặp khó khăn. Còn bệnh nhân khổ vì suốt ngày phải uống thuốc, theo dõi điều trị,không uống thì không ngủ được, còn uống thì sợ nghiện ảnh hưởng đến thần kinh… Chấtlượng cuộc sống vì thế sẽ kém đi nhiều vì luôn phải trích quỹ thời gian để đi khám, chẩnđoán, mua và uống thuốc…Vì vậy, nếu “lỡ” mất ngủ, không nên tự điều trị bằng thuốc mà nên vận động thể dục thểthao, loại bỏ nguyên nhân gây căng thẳng, không “ôm” việc và nên dùng một số thảodược…Lệ thuộc thuốc nhuận trườngVới người bị táo bón, thoạt đầu chỉ dùng thuốc để tống xuất chất cặn bã ra khỏi cơ thể,sao cho nhẹ nhàng để không phải chiến đấu đến mức đỏ mặt tía tai… Nhưng dần dần dẫnđến tình trạng không có thuốc là không xong.Cách triệu chứng nghiện thuốc là sử dụng vô tội vạ và tùy tiện. Ảnh: internetTheo BS Dương Phước Hưng (Khoa Hậu môn Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM), vềnguyên nhân gây táo bón, theo nghiên cứu về dịch tễ học của tác giả Anthony Lambonăm 2003, có 59% là táo bón chức năng (không có tổn thương thực thể trên đại tràng) dochế độ ăn uống, chế độ sinh hoạt (ăn ít chất xơ, dùng nhiều món ngọt, bánh trái… uống ítnước, thói quen đi cầu không đúng giờ, không ngồi được trên bàn cầu ngồi do thói quenngồi cầu xổm, ít vận động…). Ngoài ra, một số thuốc trị bệnh cũng gây bón (thuốc chốngtrầm cảm, thuốc chống co giật, thuốc điều trị parkinson, thuốc kháng histamine, thuốc trịcao huyết áp như thuốc ức chế kênh calci, thuốc giảm đau như morphin, codeine, thuốcbổ sung calci, thuốc điều trị đau bao tử như aluminium, bismuth, thuốc lợi tiểu mất kali,thuốc ức chế thụ thể 5HT3 trong điều trị hội chứng ruột kích thích thể tiêu chảy (IBS)…).Không chỉ thuốc mà một số căn bệnh khác cũng làm “ùn tắc” giao thông đường ruột như:tiểu đường, chấn thương cột sống, tai biến mạch máu não, bệnh nhược giáp, cường phógiáp trạng, xơ cứng bì…41% còn lại có nguyên nhân thực thể tại hậu môn hoặc đại tràng như: giảm động đạitràng (Slow transit) và hội chứng tắc nghẽn đường ra (Obstructed defecation syndrome).Như vậy, có quá nhiều nguyên nhân gây ách tắc lưu thông đường… ruột. Để tránh lệthuộc thuốc khi bị “ôm hàng”, cần tìm nguyên nhân gây bệnh để điều trị tận gốc, khôngnên tự dùng thuốc. Nếu nguyên nhân do dùng thuốc điều trị một bệnh nào đó kể trên thìcần trao đổi với bác sĩ nội khoa để tìm ra phương án tối ưu, tránh từ xa việc lệ thuộcthuốc.Lạm dụng thuốc giảm đau có thể làm giảm tác dụng của thuốc. Ảnh: internetNhớ thuốc giảm đauTS Nguyễn Hữu Đức (Đại học Y Dược TP.HCM) cho biết: “Thuốc giảm đau có ba bậc,loại một là các thuốc giảm đau thông thường như paracetamol, aspirin… Bậc hai là cácloại thuốc giảm cơn đau trung bình như: efferagan codein… Bậc ba là các thuốc giảmđau gây nghiện, dùng để trị những cơn đau dữ dội: morphin… Loại này chỉ sử dụng trongbệnh viện. Khi đang bị cơn đau mà dùng thuốc sẽ hết đau và cảm thấy khoái lạc, vì thế dễlệ thuộc thuốc”.Tuy nhiên, điều cần cảnh báo là cơn đau cũng như tiêu chảy, ho… là phản ứng tự vệ củacơ thể để giúp phát hiện bệnh sớm. Vì thế, dùng thuốc giảm đau là con dao hai lưỡi, mộtlưỡi đưa lại cơn sảng khoái vì giải tỏa cơn đau, nhưng lưỡi còn lại là tác dụng phụ và sựlệ thuộc thuốc. Nhưng theo TS Nguyễn Hữu Đức, nguy hiểm nhất vẫn là cơn đau cấp tínhbáo hiệu tăng nhãn áp, viêm ruột thừa… vì thế tự dùng thuốc giảm đau có thể dẫn đếnnhững hậu quả nghiêm trọng.Không thể thiếu thuốc suyễnThường khi bị lên cơn khò khè, khó thở... bệnh nhân tự ra nhà thuốc tây mua thuốc henphế quản (hay còn gọi là suyễn) uống, nếu không, sẽ luôn có cảm giác thiếu thuốc vàhoảng loạn. Hàm lượng thuốc bệnh nhân dùng ngày càng tăng lên, dẫn đến lệ thuộcthuốc, cơn kịch phát càng nhiều và tác dụng phụ càng tăng.Cần kiểm soát hành vi sử dụng thuốc không đúng cách. Ảnh: internetTheo BS Trương Thanh Thiết (BV Phổi Phạm Ngọc Thạch TP.HCM) suyễn là bệnh mạntính, không điều trị khỏi hoàn toàn nhưng có thể kiểm soát được. Điều trị suyễn gồm điềutrị dự ph ...