![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Các trò chơi giúp phát triển trí não của trẻ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.57 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trò chơi đem lại cho trẻ niềm vui. Niềm vui này có thể là một niềm vui sáng tạo hoặc là một niềm vui chiến thắng, niềm vui thẩm mỹ... Tất cả đó là những niềm vui có ích, làm phát triển trí thông minh của trẻ. Hãy để cho trẻ làm những việc trẻ thích. Niềm ham thích mãnh liệt về một điều gì đó sẽ kích thích tính sáng tạo của trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các trò chơi giúp phát triển trí não của trẻ Các trò chơi giúp phát triển trí não của trẻTrò chơi đem lại cho trẻ niềm vui. Niềm vui này cóthể là một niềm vui sáng tạo hoặc là một niềm vuichiến thắng, niềm vui thẩm mỹ... Tất cả đó lànhững niềm vui có ích, làm phát triển trí thôngminh của trẻ. Hãy để cho trẻ làm những việc trẻthích. Niềm ham thích mãnh liệt về một điều gì đósẽ kích thích tính sáng tạo của trẻ.Trò chơi theo khả năng của trẻTrẻ sơ sinh bắt đầu từ những trò chơi đơn giản theokhả năng tự nhiên, trẻ có thể khám phá thế giới xungquanh bằng sự quan sát các đồ vật, nhìn ngắm ánhđèn hay quả bóng trước mặt hoặc sờ nắn đồ vật bằngtay, mút bằng miệng... Những trò chơi như thế, giúptrẻ phát triển những khả năng đơn giản nhưng đó lànền tảng cơ bản để có thể phát triển tư duy cao hơnvà phức tạp hơn. Theo các nhà khoa học nghiên cứutâm lý trẻ thì: Tuy là chơi nhưng trẻ đang học đấy! Khichơi, trẻ phải tập trung chú ý, thử nghiệm, đúc kết,tổng hợp để sắp xếp, phân loại đồ chơi, trò chơi hoặctìm kiếm đồ chơi, trò chơi... Có được những hànhđộng đó là nhờ ở sự phối hợp tài tình giữa nhiều bộphận khác nhau của não và các giác quan, các cơquan vận động kích thích não trẻ phát triển.Trẻ ở giai đoạn 1-3 tuổi bắt đầu thích ngồi một mìnhchơi với đống đồ chơi như ghép hình khối, nối kết cácbánh xe, toa tàu hoặc phá hình đi rồi xếp lại, hay trẻcũng có thể tập xếp các tranh ghép (puzzle) đơn giảntheo tranh mẫu, tập đếm các mẫu gỗ, tập đếm cácviên kẹo... Những trò chơi này sẽ giúp trẻ bước đầulàm quen với “tư duy” toán học và học hành tốt hơnkhi đến trường. Khi chơi trò chơi ngoài thiên nhiênnhư đuổi bắt, trốn tìm, chạy thi... trẻ sẽ dễ dàng phânbiệt sự khác nhau giữa nóng và lạnh, giữa mùa nắngvới mùa mưa. Mỗi trò chơi giúp trẻ phát triển nhữngkhả năng khác nhau. Chơi bóng giúp trẻ luyện tậpchân tay, tăng cường sự khéo léo và nhanh nhẹn.Còn trò chơi leo trèo, đi trên dây sẽ giúp trẻ phát triểnkhả năng thăng bằng, sự dẻo dai và lòng cam đảm.Những trẻ hoạt động nhanh nhẹn sẽ luôn ở trạng tháithoải mái. Các trường tiểu học ở TPHCM đã có kếtluận: “Những giờ học ngoại khóa, học ngoài thiênnhiên và tổ chức theo kiểu vừa học vừa chơi, trẻ trởnên hoạt bát, thông minh khác thường. Bởi khi chơi,trẻ cảm thấy không bị gò bó, khỏe khoắn và tự tincũng như sự tôn trọng các bạn cùng chơi.Người lớn cần tạo điều kiện tối đa để trẻ đượcvận độngVới một số vật dụng chơi đơn giản và cho phép trẻ nôđùa thay vì bắt trẻ ngồi im bên máy tính. Nên cho trẻmỗi tuần vài lần đến sân chơi dành riêng cho trẻ emnhư công viên, vườn thú, nhà văn hóa thiếu nhi... đểtrẻ được tự do tham gia thể thao, thể hình, bơi lội, đábanh... Nên thu xếp trong nhà một góc nhỏ chonhững trò chơi vận động của trẻ. Nếu nhà có vườncây hãy cho trẻ được sắp đặt một số đồ chơi nào đótheo ý thích riêng của trẻ. Những lúc rảnh rỗi, cha mẹcó thể cùng chơi với trẻ các trò chơi vận động như đácầu, tung banh, làm ngựa cho trẻ cưỡi, cong ngườicho trẻ chui qua... Hiện nay trẻ đang bị những tròchơi “hiện đại” như game, điện tử, chuyện tranhnhảm nhí, hoặc ngồi trước ti vi quá lâu, cha mẹ cầnđưa trẻ ra chơi ngoài thiên nhiên, tham gia cácchuyến du lịch ngắn bằng đi bộ hoặc xe đạp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các trò chơi giúp phát triển trí não của trẻ Các trò chơi giúp phát triển trí não của trẻTrò chơi đem lại cho trẻ niềm vui. Niềm vui này cóthể là một niềm vui sáng tạo hoặc là một niềm vuichiến thắng, niềm vui thẩm mỹ... Tất cả đó lànhững niềm vui có ích, làm phát triển trí thôngminh của trẻ. Hãy để cho trẻ làm những việc trẻthích. Niềm ham thích mãnh liệt về một điều gì đósẽ kích thích tính sáng tạo của trẻ.Trò chơi theo khả năng của trẻTrẻ sơ sinh bắt đầu từ những trò chơi đơn giản theokhả năng tự nhiên, trẻ có thể khám phá thế giới xungquanh bằng sự quan sát các đồ vật, nhìn ngắm ánhđèn hay quả bóng trước mặt hoặc sờ nắn đồ vật bằngtay, mút bằng miệng... Những trò chơi như thế, giúptrẻ phát triển những khả năng đơn giản nhưng đó lànền tảng cơ bản để có thể phát triển tư duy cao hơnvà phức tạp hơn. Theo các nhà khoa học nghiên cứutâm lý trẻ thì: Tuy là chơi nhưng trẻ đang học đấy! Khichơi, trẻ phải tập trung chú ý, thử nghiệm, đúc kết,tổng hợp để sắp xếp, phân loại đồ chơi, trò chơi hoặctìm kiếm đồ chơi, trò chơi... Có được những hànhđộng đó là nhờ ở sự phối hợp tài tình giữa nhiều bộphận khác nhau của não và các giác quan, các cơquan vận động kích thích não trẻ phát triển.Trẻ ở giai đoạn 1-3 tuổi bắt đầu thích ngồi một mìnhchơi với đống đồ chơi như ghép hình khối, nối kết cácbánh xe, toa tàu hoặc phá hình đi rồi xếp lại, hay trẻcũng có thể tập xếp các tranh ghép (puzzle) đơn giảntheo tranh mẫu, tập đếm các mẫu gỗ, tập đếm cácviên kẹo... Những trò chơi này sẽ giúp trẻ bước đầulàm quen với “tư duy” toán học và học hành tốt hơnkhi đến trường. Khi chơi trò chơi ngoài thiên nhiênnhư đuổi bắt, trốn tìm, chạy thi... trẻ sẽ dễ dàng phânbiệt sự khác nhau giữa nóng và lạnh, giữa mùa nắngvới mùa mưa. Mỗi trò chơi giúp trẻ phát triển nhữngkhả năng khác nhau. Chơi bóng giúp trẻ luyện tậpchân tay, tăng cường sự khéo léo và nhanh nhẹn.Còn trò chơi leo trèo, đi trên dây sẽ giúp trẻ phát triểnkhả năng thăng bằng, sự dẻo dai và lòng cam đảm.Những trẻ hoạt động nhanh nhẹn sẽ luôn ở trạng tháithoải mái. Các trường tiểu học ở TPHCM đã có kếtluận: “Những giờ học ngoại khóa, học ngoài thiênnhiên và tổ chức theo kiểu vừa học vừa chơi, trẻ trởnên hoạt bát, thông minh khác thường. Bởi khi chơi,trẻ cảm thấy không bị gò bó, khỏe khoắn và tự tincũng như sự tôn trọng các bạn cùng chơi.Người lớn cần tạo điều kiện tối đa để trẻ đượcvận độngVới một số vật dụng chơi đơn giản và cho phép trẻ nôđùa thay vì bắt trẻ ngồi im bên máy tính. Nên cho trẻmỗi tuần vài lần đến sân chơi dành riêng cho trẻ emnhư công viên, vườn thú, nhà văn hóa thiếu nhi... đểtrẻ được tự do tham gia thể thao, thể hình, bơi lội, đábanh... Nên thu xếp trong nhà một góc nhỏ chonhững trò chơi vận động của trẻ. Nếu nhà có vườncây hãy cho trẻ được sắp đặt một số đồ chơi nào đótheo ý thích riêng của trẻ. Những lúc rảnh rỗi, cha mẹcó thể cùng chơi với trẻ các trò chơi vận động như đácầu, tung banh, làm ngựa cho trẻ cưỡi, cong ngườicho trẻ chui qua... Hiện nay trẻ đang bị những tròchơi “hiện đại” như game, điện tử, chuyện tranhnhảm nhí, hoặc ngồi trước ti vi quá lâu, cha mẹ cầnđưa trẻ ra chơi ngoài thiên nhiên, tham gia cácchuyến du lịch ngắn bằng đi bộ hoặc xe đạp...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiTài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 334 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 267 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 214 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 203 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 169 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 124 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 118 0 0 -
5 trang 113 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 111 0 0