Các trường phái đầu tư chứng khoán
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.67 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một thực tế hầu như không ai có thể bác bỏ được là thông tin ảnh hưởng đến giá cổ phiếu. Khi có thông tin liên quan đến công ty/cổ phiếu, thị trường sẽ tiếp nhận và phản ứng thông qua việc thay đổi giá thích hợp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các trường phái đầu tư chứng khoán Các trường phái đầu tư chứng khoán1. Trường phái đầu tư theo thông tin (là trường phái phổ biến tại Việt Nam hiệnnay)Một thực tế hầu như không ai có thể bác bỏ được là thông tin ảnh hưởng đến giá cổphiếu. Khi có thông tin liên quan đến công ty/cổ phiếu, thị trường sẽ tiếp nhận và phảnứng thông qua việc thay đổi giá thích hợp. Thông tin có nhiều dạng như: thông tin về môitrường vĩ mô, về tình hình kinh doanh của ngành, hay về chính tình hình của công ty.Thông tin có thể do các cơ quan công quyền công bố, hay do các nhà phân tích, công tychứng khoán, môi giới đưa ra, hoặc là do chính công ty công bố chính thức, và cũng cóthể là thông tin thầm lặng và bí mật kiểu như thông tin tay trong.Thông tin chia làm hai loại, thông tin tốt làm tăng giá và thông tin xấu làm giảm giá. Lưuý, ở đây mức độ tốt hay không tốt là tương quan so với kỳ vọng. Ví dụ, thị trường kỳvọng công ty A lãi 200 tỷ đồng trong quý IV, nếu công ty A lãi 250 tỷ đồng trong quý IVthì đó là thông tin tốt, vì thế làm cho giá cổ phiếu của công ty A tăng lên; còn nếu công tyA lãi 180 tỷ đồng, mặc dù tốt hơn nhiều so với các công ty khác trong cùng thời gian, thìđây vẫn là thông tin xấu đối với công ty A, vì thế làm giá cổ phiếu của công ty A giảmxuống.Tùy theo mức độ và “tính cách” của thị trường, có 3 dạng phản ứng của thị trường theothông tin: dạng thị trường hiệu quả; thị trường hiệu quả kém - phản ứng chậm; thị trườngkém hiệu quả - phản ứng thái quá.a.Trong thị trường hiệu quả, khi có thông tin, giá sẽ thay đổi ngay lập tức, và sự thay đổinày thích ứng với lượng thông tin, nghĩa là thị trường sẽ không phải điều chỉnh sau đó.Thị trường hiệu quả có biên độ tự do, đầu tư theo thông tin hầu như không có cơ hội. Vìkhi thông tin tốt vừa công bố ra thị trường thì giá lên ngay lập tức, nhà đầu tư không kịpđặt lệnh mua, và ngược lại, khi có thông tin xấu, giá giảm ngay lập tức, nhà đầu tư sẽkhông kịp bán ra. Như vậy, trong thị trường hiệu quả và có biên độ tự do, nhà đầu tư theotrường phái thông tin chỉ có thể chiến thắng khi có thông tin nội bộ và “ra tay” trướcngười khác.Tuy nhiên, với những thị trường có biên độ giới hạn, ví dụ như Việt Nam với biên độ 5%,thì một phiên/ngày lên xuống chưa diễn tả được hết mức độ thông tin. Và những nhà đầutư nhanh nhạy nếu nhận định đầy đủ mức độ của thông tin, đều có thể đầu tư theo xuhướng tiếp tục lên hay xuống của thị giá.b.Thị trường hiệu quá kém - phản ứng chậm: thị trường cần có thời gian để nhận định vàchuyển thông tin qua sự biến động của giá. Nếu nhà đầu tư tin rằng, thị trường phản ứngchậm, họ sẽ tiến hành đặt lệnh mua nếu thông tin tốt, hay bán nếu thông tin xấu - trongquá trình thị giá điều chỉnh để thích ứng với thông tin. Thị trường diễn biến chậm này tạora cơ hội lợi nhuận cho các nhà đầu tư thông tin. Tuy vậy, mức độ lợi nhuận là vừa phải,không nhiều và vì thế cũng không rủi ro như thị trường phản ứng thái quá.c.Thị trường kém hiệu quả - phản ứng thái quá: Ở các thị trường có biên độ tự do, quátrình phản ứng thái quá xảy ra rất nhanh, các nhà đầu tư với thông tin bình thường (khôngphải là thông tin tay trong) hầu như không kịp phản ứng. Họ chỉ có thể đầu tư trong giaiđoạn nó điều chỉnh. Tuy nhiên, ở Việt Nam, do có biên độ cố định ở mức 5%, nhà đầu tưcó thể tham gia ở 2 quá trình: quá trình phản ứng thái quá, và quá trình điều chỉnh. Thịtrường dạng này tạo ra nhiều cơ hội lợi nhuận, nhưng cũng nhiều rủi ro hơn cho nhà đầutư theo thông tin. Nhà đầu tư phải hết sức tỉnh táo để biết đâu là đỉnh và đáy của thị giátrong quá trình điều chỉnh thông tin. Tốt nhất, nhà đầu tư nên xác định cho mình một tỷ lệthắng và thua nhất định. Ví dụ: thắng 30%, thua 10%. Khi đụng đến mức lãi hay lỗ đãđịnh trước thì phải ra lệnh bán hay mua cổ phiếu mà không được để cảm xúc len vào.Kết luận: Để thành công theo trường phái đầu tư theo thông tin, trước hết nhà đầu tư phảiquan sát, phân tích để có một quan điểm nhất định về phản ứng của thị trường. Khi đã cóquan điểm thì nhà đầu tư phải nhất quán với quan điểm của mình, tránh lúc thì cho rằngthị trường phản ứng chậm, lúc thì cho rằng thị trường phản ứng thái quá. Vì khi thay đổinhư vậy, nếu không may mắn nhà đầu tư sẽ bị rơi vào tình trạng thua nhiều hơn thắng.Một điều quan trọng mà nhà đầu tư theo trường phái thông tin cần lưu ý nữa là phải biếtlọc và loại những thông tin nhiễu, thông tin không gây ảnh hưởng tới thị giá.2. Trường phái đầu tư : xác định đúng thời điểm của thị trườngTiếp theo bài Trường phái đầu tư theo thông tin đăng trên ĐTCK số 82, tác giả LâmMinh Chánh, nhà nghiên cứu tài chính độc lập, tiếp tục cung cấp cho độc giả của ĐTCKbài viết Trường phái đầu tư Market timing -xác định thời điểm đúng của thị trường. Theotác giả, đây là phương pháp được áp dụng một cách “tự phát” và khá thành công bởinhiều nhà đầu tư tại Việt Nam.Market timing - chọn đúng thời điểm của thị trườngMarke timing là trường phái đầu tư dựa vào v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các trường phái đầu tư chứng khoán Các trường phái đầu tư chứng khoán1. Trường phái đầu tư theo thông tin (là trường phái phổ biến tại Việt Nam hiệnnay)Một thực tế hầu như không ai có thể bác bỏ được là thông tin ảnh hưởng đến giá cổphiếu. Khi có thông tin liên quan đến công ty/cổ phiếu, thị trường sẽ tiếp nhận và phảnứng thông qua việc thay đổi giá thích hợp. Thông tin có nhiều dạng như: thông tin về môitrường vĩ mô, về tình hình kinh doanh của ngành, hay về chính tình hình của công ty.Thông tin có thể do các cơ quan công quyền công bố, hay do các nhà phân tích, công tychứng khoán, môi giới đưa ra, hoặc là do chính công ty công bố chính thức, và cũng cóthể là thông tin thầm lặng và bí mật kiểu như thông tin tay trong.Thông tin chia làm hai loại, thông tin tốt làm tăng giá và thông tin xấu làm giảm giá. Lưuý, ở đây mức độ tốt hay không tốt là tương quan so với kỳ vọng. Ví dụ, thị trường kỳvọng công ty A lãi 200 tỷ đồng trong quý IV, nếu công ty A lãi 250 tỷ đồng trong quý IVthì đó là thông tin tốt, vì thế làm cho giá cổ phiếu của công ty A tăng lên; còn nếu công tyA lãi 180 tỷ đồng, mặc dù tốt hơn nhiều so với các công ty khác trong cùng thời gian, thìđây vẫn là thông tin xấu đối với công ty A, vì thế làm giá cổ phiếu của công ty A giảmxuống.Tùy theo mức độ và “tính cách” của thị trường, có 3 dạng phản ứng của thị trường theothông tin: dạng thị trường hiệu quả; thị trường hiệu quả kém - phản ứng chậm; thị trườngkém hiệu quả - phản ứng thái quá.a.Trong thị trường hiệu quả, khi có thông tin, giá sẽ thay đổi ngay lập tức, và sự thay đổinày thích ứng với lượng thông tin, nghĩa là thị trường sẽ không phải điều chỉnh sau đó.Thị trường hiệu quả có biên độ tự do, đầu tư theo thông tin hầu như không có cơ hội. Vìkhi thông tin tốt vừa công bố ra thị trường thì giá lên ngay lập tức, nhà đầu tư không kịpđặt lệnh mua, và ngược lại, khi có thông tin xấu, giá giảm ngay lập tức, nhà đầu tư sẽkhông kịp bán ra. Như vậy, trong thị trường hiệu quả và có biên độ tự do, nhà đầu tư theotrường phái thông tin chỉ có thể chiến thắng khi có thông tin nội bộ và “ra tay” trướcngười khác.Tuy nhiên, với những thị trường có biên độ giới hạn, ví dụ như Việt Nam với biên độ 5%,thì một phiên/ngày lên xuống chưa diễn tả được hết mức độ thông tin. Và những nhà đầutư nhanh nhạy nếu nhận định đầy đủ mức độ của thông tin, đều có thể đầu tư theo xuhướng tiếp tục lên hay xuống của thị giá.b.Thị trường hiệu quá kém - phản ứng chậm: thị trường cần có thời gian để nhận định vàchuyển thông tin qua sự biến động của giá. Nếu nhà đầu tư tin rằng, thị trường phản ứngchậm, họ sẽ tiến hành đặt lệnh mua nếu thông tin tốt, hay bán nếu thông tin xấu - trongquá trình thị giá điều chỉnh để thích ứng với thông tin. Thị trường diễn biến chậm này tạora cơ hội lợi nhuận cho các nhà đầu tư thông tin. Tuy vậy, mức độ lợi nhuận là vừa phải,không nhiều và vì thế cũng không rủi ro như thị trường phản ứng thái quá.c.Thị trường kém hiệu quả - phản ứng thái quá: Ở các thị trường có biên độ tự do, quátrình phản ứng thái quá xảy ra rất nhanh, các nhà đầu tư với thông tin bình thường (khôngphải là thông tin tay trong) hầu như không kịp phản ứng. Họ chỉ có thể đầu tư trong giaiđoạn nó điều chỉnh. Tuy nhiên, ở Việt Nam, do có biên độ cố định ở mức 5%, nhà đầu tưcó thể tham gia ở 2 quá trình: quá trình phản ứng thái quá, và quá trình điều chỉnh. Thịtrường dạng này tạo ra nhiều cơ hội lợi nhuận, nhưng cũng nhiều rủi ro hơn cho nhà đầutư theo thông tin. Nhà đầu tư phải hết sức tỉnh táo để biết đâu là đỉnh và đáy của thị giátrong quá trình điều chỉnh thông tin. Tốt nhất, nhà đầu tư nên xác định cho mình một tỷ lệthắng và thua nhất định. Ví dụ: thắng 30%, thua 10%. Khi đụng đến mức lãi hay lỗ đãđịnh trước thì phải ra lệnh bán hay mua cổ phiếu mà không được để cảm xúc len vào.Kết luận: Để thành công theo trường phái đầu tư theo thông tin, trước hết nhà đầu tư phảiquan sát, phân tích để có một quan điểm nhất định về phản ứng của thị trường. Khi đã cóquan điểm thì nhà đầu tư phải nhất quán với quan điểm của mình, tránh lúc thì cho rằngthị trường phản ứng chậm, lúc thì cho rằng thị trường phản ứng thái quá. Vì khi thay đổinhư vậy, nếu không may mắn nhà đầu tư sẽ bị rơi vào tình trạng thua nhiều hơn thắng.Một điều quan trọng mà nhà đầu tư theo trường phái thông tin cần lưu ý nữa là phải biếtlọc và loại những thông tin nhiễu, thông tin không gây ảnh hưởng tới thị giá.2. Trường phái đầu tư : xác định đúng thời điểm của thị trườngTiếp theo bài Trường phái đầu tư theo thông tin đăng trên ĐTCK số 82, tác giả LâmMinh Chánh, nhà nghiên cứu tài chính độc lập, tiếp tục cung cấp cho độc giả của ĐTCKbài viết Trường phái đầu tư Market timing -xác định thời điểm đúng của thị trường. Theotác giả, đây là phương pháp được áp dụng một cách “tự phát” và khá thành công bởinhiều nhà đầu tư tại Việt Nam.Market timing - chọn đúng thời điểm của thị trườngMarke timing là trường phái đầu tư dựa vào v ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 323 0 0
-
15 trang 311 0 0
-
DECREE No. 109-2007-ND-CP FROM GOVERNMENT
30 trang 228 0 0 -
Tài liệu thẩm định dự án đầu tư - Phần 1
42 trang 200 0 0 -
BIỂU MẪU Báo cáo tình hình hoạt động quản lý danh mục đầu tư Phụ lục 13
2 trang 181 0 0 -
7 trang 170 0 0
-
32 trang 163 0 0
-
30 trang 112 0 0
-
7 trang 98 0 0
-
Đôi nét về công cụ tài chính phát sinh - Phan Thị Ái
7 trang 76 0 0